: Trong đoạn trích “ Chị em Thúy Kiều” có những câu thơ dùng từ “ Xuân”:
- Làn thu thủy, nét xuân sơn.
- Xuân xanh xấp xỉ tới tuần cập kê.
Theo em từ “ Xuân” nào mang nghĩa gốc, từ “ xuân” nào mang nghĩa chuyền,
chuyển nghĩa theo cách nào? Nghĩa của mỗi từ “ xuân” đó như thế nào?
Phân tích đoạn:
"Phong lưu rất mực hồng quần,
Xuân xanh xấp xỉ tới tuần cập kê.
Êm đềm trướng rủ màn che,
Tường đông ong bướm đi về mặc ai."
-Phân tích về cuộc sống của 2 chị em Thúy Kiều (phân tích nghi luận), chi tiết và từ ngữ nào nói lên điều đó?
"Làn thu thuỷ,nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh".
C1
hai câu thơ trên trích trong tác phẩm nào? Tác phẩm ấy có tên gọi khác là gì? tác giả là ai? Tác phẩm viết bằng thể lại gì?
C2
xác đinh biện pháp tư từ có trong hai câu thơ trên và chỉ rõ tác dụng?
C3
Nêu gắn gọn cảm nghĩ của em về hai câu thơ trên?
Làn thu thuỷ nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh Một hai nghiêng nước nghiêng thành Sắc đành đòi một hoạ đành đoạ hai đoạn trích trên liên quan đến phương châm hội thoại nào ? vì saoo ?
Vân xem trang trọng khác vời, Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang. Hoa cười ngọc thốt đoan trang, Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da. Kiều càng sắc sảo, mặn mà, So bề tài, sắc, lại là phần hơn. Làn thu thủy, nét xuân sơn, Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh.
1. Đây là câu thơ của Nguyễn Du khi tả chân dung Thúy Kiều :
Làn thu thủy nét xuân sơn
Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của việc sử dụng từ Hán Việt cũng như biện pháp tu từ được dùng trong câu thơ đó
Phân tích bút pháp này trong đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” trong các câu thơ sau:
a) Hoa cười ngọc thốt đoan trang
Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da.
b) Làn thu thủy, nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh.
Câu” làn thu thuý, nét Xuân sơn “ sử dụng nghệ thuật tiêu biểu nào của văn học trung đại? Em biết gì về đặc điểm của nghệ thuật này. Nêu tác dụng của nghệ thuật đó trong câu thơ. Giúp mik với ạ!!!
Trong đoạn trích “Chị em Thúy Kiều”, có những câu thơ nào dùng từ xuân? Theo em, từ “xuân” nào được dùng theo nghĩa gốc, từ “xuân” nào mang nghĩa chuyển? Chuyển nghĩa theo cách nào? Nghĩa của mỗi từ “xuân” đó như thế nào?