thì phòng sẽ nóng lắm, cần phải thoáng ngay
Khi nhiệt độ của căn phòng kín nóng lên thì không khí sẽ nở ra làm đầy căn phòng, lúc đó phòng sẽ nén không khí, nếu tiếp tục nở ra thì nguy cơ là sẽ nứt tường của căn phòng.
thì phòng sẽ nóng lắm, cần phải thoáng ngay
Khi nhiệt độ của căn phòng kín nóng lên thì không khí sẽ nở ra làm đầy căn phòng, lúc đó phòng sẽ nén không khí, nếu tiếp tục nở ra thì nguy cơ là sẽ nứt tường của căn phòng.
Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống của các câu sau:
a) Thể tích khí trong bình (1).......... khi khí nóng lên.
b) Thể tích khí trong bình giảm khi khí (2)...............
c) Chất rắn nở ra vì nhiệt (3) ............., chất khí nở ra vì nhiệt (4) .................
Các từ để điền:
- Nóng lên, lạnh đi
- Tăng, giảm
- Nhiều nhất, ít nhất
Dụng cụ đo độ nóng, lạnh đầu tiên của loài người do nhà bác hoc Galilê (1564 - 1642) sáng chế. Nó gồm một bình cầu có gắn một ống thuỷ tinh. Hơ nóng bình cầu rồi nhúng đầu ống thuỷ tinh vào một bình đựng nước. Khi bình khí nguội đi, nước dâng lên trong ống thuỷ tinh.
Bây giờ, dựa theo mực nước trong ống thuỷ tinh, người ta có thể biết thời tiết nóng hay lạnh. Hãy giải thích tại sao?
Khi chất khí trong bình nóng lên thì đại lượng nào sau đây của nó thay đổi?
A
Cả khối lượng, trọng lượng và khối lượng riêng.
B
Khối lượng.
C
Trọng lượng.
D
Trọng lượng riêng.
a) Sương mù thường có vào mùa lạnh hay mùa nóng ? Tại sao khi mặt trời lên sương mù lại tan ?
Tại sao thể tích không khí trong bình cầu lại tăng lên khi ta áp hai bàn tay nóng vào bình?
Câu 1: Tính chất đặc biệt của nước: Khi nhiệt độ tăng từ 0 độ C đến 4 độ C nước co lại. Khi nhiệt độ tăng 4 độ C, nước nở ra. Vậy ở nhiệt độ nào nước có trọng lượng riêng lớn nhất? Vì sao?
Câu 2: Không khí nóng hay nhẹ hơn không khí lạnh? Vì sao?
Đây là đề KT 1 tiết của Trường THCS Ngô Tất Tố Phú Nhuận, trả lời giúp mình nhé, giáo viên không giảng lại bài T_T Cảm ơn rất nhiều :))))))
Có người giải thích quả bóng bàn bị bẹp, khi được nhúng vào nước nóng sẽ phổng lên như cũ, vì vỏ bóng bàn gặp nóng nở ra và bóng phổng lên. Hãy nghĩ ra một thí nghiệm chứng tỏ cách giải thích trên là sai.
Khi nhiệt độ giảm, trọng lượng riêng của khối khí thay đổi như thế nào?