Gọi số mol của muối MCl2 là x, ta có:
(M + 124).x – (M + 71).x = 7,95
⇒ x = 0,15
MMCl2= \(\dfrac{14,25}{0,15}\) = 95 (g/mol)
⇒ MM = 95 – 71 = 24 (g/mol)
Kim loại M là Mg.
Vậy hai muối là MgCl2 và Mg(NO3)2.
Gọi số mol của muối MCl2 là x, ta có:
(M + 124).x – (M + 71).x = 7,95
⇒ x = 0,15
MMCl2= \(\dfrac{14,25}{0,15}\) = 95 (g/mol)
⇒ MM = 95 – 71 = 24 (g/mol)
Kim loại M là Mg.
Vậy hai muối là MgCl2 và Mg(NO3)2.
Cho 2 kim loại nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl tạo ra 5,55g muối clorua. Kim loại đó là kim loại nào sau đây?
A. Be.
B. Mg.
C. Ca.
D. Ba.
- So sánh độ bền nhiệt của cacbonat kim loại kiềm và kiềm thổ? Giải thích?
Hòa tan 7.6g hỗn hợp hai kim loại kiềm thổ thuôch hai chu kì liên tiếp bằng dung dịch HCl dư thu được 5.6l khí đktc .hai kim loại này là?
Xếp các kim loại kiềm thổ theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân thì
A. bán kính nguyên tử giảm dần.
B. năng lượng ion hóa giảm dần.
C. tính khử giảm dần.
D. khả năng tác dụng với nước giảm dần.
Trong một cốc nước có chứa 0,01 mol Na+, 0,02 mol Ca2+, 0,01 mol Mg2+, 0,05 mol HCO3-, 0,02 mol Cl-. Nước trong cốc thuộc loại nào?
A. Nước cứng có tính cứng tạm thời.
B. Nước cứng có tính cứng vĩnh cửu.
C. Nước cứng có tính cứng toàn phần.
D. Nước mềm.
Đốt cháy hoàn toàn 7.2g kim loại M (có hóa trị 2 không đổi trong hợp chất) trong hỗn hợp khí Cl2 và O2. Sau phản ứng thu được 23g chất rắn và thể tích hỗn hợp khí đã phản ứng là 5.6 lít. Kim loại M là?
A. Mg B. Ca C. Be D. Cu
Hòa tan 8,2 gam hỗn hợp bột CaCO3 và MgCO3 trong nước cần 2,016 lít CO2 (đktc). Xác định số gam mỗi muối trong hỗn hợp.