Ôn tập ngữ văn lớp 6 học kì I

KL

khái quát nội dung và giá trị nghệ thuật truyện con hổ có nghĩa

giúp mk gấp

 

ND
21 tháng 12 2016 lúc 6:54

1) Trong bài Khái quát v văn hc trung đại Vit Nam, tác giả Bùi Duy Tân cho rằng:

“Văn học trung đại Việt Nam, từng được gọi là Văn học cổ Việt Nam, từng được gọi là Văn hc c Vit Nam, Văn hc Vit Nam t thế k X đến hết thế k XIX, Văn hc Hán Nôm, hoặc Văn hc viết hay Văn hc thành văn Vit Nam… thời trung đại. Dòng văn học này, có tác giả là trí thức thời phong kiến (nhà sư, vua, quan, tướng lĩnh, nhiều nhất là nho sĩ) chính thc ra đời từ thế kỉ X, khi dân tộc ta khôi phục được nền độc lập tự chủ. Sau đó, văn học ngày càng phát triển với nhiều danh gia kiệt tác qua các triều đại phong kiến. Văn học viết có hai bộ phận: văn học chữ Hán và văn học chữ Nôm, ảnh hưởng lẫn nhau, hỗ trợ nhau cùng tồn tại và phát triển. Văn học chữ Nôm tuy xuất hiện muộn và không có được vị thế như văn học chữ Hán, song với tính chất của một bộ phận văn học tiếng Việt, văn học chữ Nôm ngày càng phát triển mạnh mẽ, giành được vị trí quan trọng và cuối cùng chiếm được vị thế ưu việt trên văn đàn. Về nội dung, văn học viết chịu sự chi phối của ý thức hệ phong kiến, của tinh thần dân tộc qua thực tiễn phát triển của quá trình dựng nước và giữ nước. Văn học viết chịu ảnh hưởng của tư tưởng Nho, Phật, Lão, của quan niệm Tam giáo hoà hỗn, có đặc điểm và tính chất của một dòng văn học thuộc hệ thống thi pháp văn hc phương Đông trung đại.

Như vậy là, từ sự hình thành đén quá trình phát triển, từ diện mạo đến tính chất, từ thể loại đến văn tự, văn học viết đều có những nét riêng của một dòng văn học cổ truyền thống” (Kho và lun mt s thloi, tác gia, tác phm văn hc trung đại Vit Nam, NXB Đại học Quốc gia, H., 2001).


 

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
BD
Xem chi tiết
TY
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
IB
Xem chi tiết
TN
Xem chi tiết
LN
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
VA
Xem chi tiết