Tả ngoại hình lẫm liệt , oai phong của gióng
NHANH NHA MIK ĐANG CẦN GẤP
Phải ăn mới có sức vóc, phải học mới hiểu biết thấu đáo gọi là gì? ( Tìm 1 thành ngữ hoặc tục ngữ)(Trừ câu ăn vóc học hay nha)
Giúp mình với T-T
Câu 1: (3 điểm) Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: “Chú Hai vứt sào, ngồi xuống thở không ra hơi. Dòng sông cứ chảy quanh co dọc những núi cao sừng sững. Dọc sường núi, những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước. Qua nhiều lớp núi, đồng ruộng lại mở ra. Đã đến Trung Phước”. a. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Nêu nội dung của đoạn văn. b. Em hãy chỉ ra câu văn có sử dụng phép so sánh có trong đoạn văn? Nêu tác dụng của phép so sánh đó. c. Em hãy điền phép so sánh mà em đã xác định vào mô hình cấu tạo sau. Vế A Phương diện so sánh Từ so sánh Vế B Câu 2: (2 điểm) a. Qua văn bản “Bức tranh của em gái tôi” của Tạ Duy Anh, em thích nhất là nhân vật nào? Vì sao? b. Trong cuộc sống, nếu em có một người thân hoặc một người bạn luôn đố kị, ghen tị trước tài năng hay thành công của người khác thì em cần làm gì để giúp họ? Câu 3 (5 điểm): Chúng ta rất hạnh phúc khi được sinh ra trên đất nước Việt Nam với biết bao cảnh sắc thiên nhiên trù phú, đẹp đẽ. Và có lẽ, ai trong chúng ta đều cũng đã được thưởng ngoạn, ngắm vô vàn những thắng cảnh của quê hương, đất nước. Em hãy viết một bài văn tả lại một cảnh đẹp mà em ấn tượng nhất.
Bài 3: Sông nước Cà Mau và So sánh
Đọc kĩ đoạn trích dưới đây, sau đó trả lời các câu hỏi trắc nghiệm bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu tiên của mỗi câu trả lời đúng
[...] Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập. Vẫn là cái quang cảnh quen thuộc của một xóm chợ vùng rừng cận biển thuộc tỉnh Bạc Liêu, với những túp lều lá thô sơ kiểu cổ xưa nằm bên cạnh những ngôi nhà gạch văn minh hai tầng, những đống gỗ cao như núi chất dựa vào bờ, những cột đáy, thuyền chài, thuyền lưới, thuyền buôn dập dềnh trên sóng... Nhưng Năm Căn còn có cái bề thế của một trấn ―anh chị rừng xanh‖ đứng kiêu hãnh phô phang sự trù phú của nó trên vùng đất cuối cùng của Tổ quốc. Những bến vận hà nhộn nhịp dọc dài theo sông; những lò than hầm gỗ được sản xuất loại than củi nổi tiếng nhất của miền Nam; những ngôi nhà bè ban đêm ánh đèn măng- sông chiếu rực trên mặt nước như những khu phố nổi, và nơi đây người ta có thể cập thuyền lại, bước sang gọi một món xào, món nấu Trung Quốc hoặc một đĩa thịt rừng nướng ướp kiểu địa phương kèm theo vài cút rượu, ngoài ra còn có thể mua từ cây kim cuộn chỉ, những vật dụng cần thiết, đến bộ quần áo may sẵn hay một món nữ trang đắt giá chẳng hạn, mà không cần phải bước ra khỏi thuyền. Những người con gái Hoa kiều bán hàng xởi lởi, những người Chà Châu Giang bán vải, những bà cụ già người Miên bán rượu, với đủ các giọng nói líu lô, đủ kiểu ăn vận sặc sỡ, đã điểm tô cho Năm Căn một màu sắc độc đáo, hơn tất cả các xóm chợ vùng rừng Cà Mau.
1. Đoạn trích Sông nước Cà Mau là của tác giả nào?
A. Đoàn Giỏi.
B. Nguyễn Tuân.
C. Sơn Nam.
D. Tô Hoài.
2. Đoạn trích Sông nước Cà Mau được trích trong tác phẩm nào?
A. Hương rừng Cà Mau.
B. Đất rừng phương Nam.
C. Bến Nghé xưa.
D. Đất phương Nam.
3. Nội dung chính trong các tác phẩm của nhà văn Đoàn Giỏi là gì?
A. Tình yêu quê hương, đất nƣớc và con người Việt Nam.
B. Cuộc kháng chiến của nhân dân chống thực dân Pháp,
C. Cuộc sống, thiên nhiên và con người Nam Bộ.
D. Những nét đẹp văn hóa của vùng đất Cà Mau.
4. Câu nào dưới đây không nói về tác phẩm Đất rừng phương Nam?
A. Là truyện dài nổi tiếng nhất của Đoàn Giỏi, được viết năm 1957.
B. Nhân vật chính trong truyện là cậu bé An.
C. Truyện miêu tả cảnh thiên nhiên hoang dã mà rất phong phú, độc đáo và cuộc sống của con người ở vùng đất cực Nam Tổ quốc.
D. Truyện nêu lên những khó khăn trong cuộc kháng chiến chống Mĩ của người dân vùng đất Cà Mau.
5. Tác giả đã miêu tả địa danh nào trong đoạn trích trên?
A. Chợ Năm Căn.
B. Chợ Cà Mau.
C. Rừng U Minh.
D. Chợ Bạc Liêu.
6. Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào trong đoạn trích trên?
A. So sánh.
B. Miêu tả thực.
C. Nhân hóa.
D. Hoán dụ.
7. Ngƣời dân vùng đất Cà Mau thường dựa vào đâu để đặt tên cho các con sông, con rạch?
A. Căn cứ vào thời gian xuất hiện của con sông, con rạch đó.
B. Căn cứ vào vùng đất mà con sông, con rạch đó chảy qua.
C. Căn cứ vào đặc điểm riêng biệt của từng vùng đất, từng con sông, con rạch.
D. Căn cứ vào tên ngƣời phát hiện ra con sông, con rạch đó.
8. Quang cảnh chợ Năm Căn được tác giả miêu tả nhƣ thế nào trong đoạn trích?
A. Chỉ đông đúc vào những giờ nhất định.
B. Không tạo cho con người cảm giác về một buổi chợ.
C. Ồn ào, đông vui, tấp nập và bán đầy đủ các vật dụng cần thiết.
D. Vắng lặng, buồn tẻ, ít kẻ mua người bán.
9. Đoạn trích đã cho thấy cảnh sông nước Cà Mau như thế nào?
A. Một vùng đất nhỏ hẹp, thiên nhiên và con người đều thiếu sức sống.
B. Một vùng đất thơ mộng và quyến rũ.
C. Hết sức hiện đại cả về thiên nhiên lẫn con người.
D. Có vẻ đẹp rộng lớn, hùng vĩ, đầy sức sống hoang dã.
10. Trong đoạn trích, tác giả cho rằng Năm Căn có sự bề thế của:
A. Trấn ―anh chị rừng xanh.
B. Những túp lều lá thô sơ kiểu cổ xưa.
C. Những ngôi nhà gạch văn minh hai tầng.
D. Những đống gỗ cao nhƣ núi chất dựa vào bờ.
II. TỰ LUẬN
1. Vài nét về nhà văn Đoàn Giỏi và tác phẩm Đất rừng phương Nam.
2. Viết đoạn văn (10-12) câu, miêu tả buổi sang mùa xuân trên quê hương em, trong đó có sử dụng so sánh, gạch chân các câu có sử dụng so sánh và điền vào mô hình cấu tạo của phép so sánh.
đoạn cuối của bài ''đêm nay bác không ngủ'' gợi cho em sũy nghĩ gì?
viết 1 đoạn văn từ 6 đến 8 câu chủ đề:"phiên chợ quê em",trong đó sử dụng 1 chỉ từ(thời gian), 1 chỉ từ(không gian),2 phó từ,1 phép so sánh-gạch chân-và 1 cụm danh tù,1 cụm tính từ, 1 cụm động từ(chỉ rõ cấu tạo cụm từ loại đó)
Bài 2: Chia các từ sau thành hai nhóm đồng nghĩa: nóng nực, tha thiết, oi bức, nồng nàn, oi nồng, thắm thiết
a. Nhóm 1:
b. Nhóm 2:
Tìm động từ trong đoạn văn sau :Một hôm có hai chàng trai đến cầu hôn. Một người ở vùng núi Tản Viên có tài lạ: vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi; vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi. Người ta gọi chàng là Sơn Tinh. Một người ở miền biển, tài năng cũng không kém: gọi gió, gió đến; hô mưa, mưa về. Người ta gọi chàng là Thủy Tinh. Một người là chúa vùng non cao, một người là chúa vùng nước thẳm, cả hai đều xứng đáng làm rể vua Hùng.
viết một đoạn văn ngắn từ 5-7 dòng nói về thiên tai, lũ lụt ( nguyên nhân, hậu quả, biện pháp khắc phục )