cơ thể tôm sĐồng ýông gồm:
– Đầu ngực:
+ Mắt, râu định hướng phát hiện mồi.
+ Chân hàm: giữ và xử lí mồi.
+ Chân ngực: bò và bắt mồi.
– Bông:
+ Chân bông: bơi, giữ thăng bằng, ôm trứng (con cái).
+ Tấm lái: lái, giúp tôm nhảy.
cơ thể tôm sĐồng ýông gồm:
– Đầu ngực:
+ Mắt, râu định hướng phát hiện mồi.
+ Chân hàm: giữ và xử lí mồi.
+ Chân ngực: bò và bắt mồi.
– Bông:
+ Chân bông: bơi, giữ thăng bằng, ôm trứng (con cái).
+ Tấm lái: lái, giúp tôm nhảy.
Cơ thể nhện được chia làm mấy phần?
Hãy kể tên các phần phụ và chức năng của chúng?
1 tính chất và tác dụng của lớp vỏ kutin của tôm ?
2 phân biệt sự hô hấp của châu chấu và tôm . Con nào hô hấp hiệu quả hơn . Giải thích ?
3 chú thích các phần phụ và nêu chức năng từng phận phụ của tôm
giúp mình với mai mình thi rồi
Trong số các nhóm động vật dưới đây,nhóm động vật nào thuộc nghành chân khớp ?
A Châu chấu ,cá chép,nhện
B Tôm sống ,ốc sên,hâu chấu
C Tôm sống ,nhện ,châu chấu
D Châu chấu,ôc sên,nhện
Trình bày cấu tạo, chức năng các phần phụ của tôm sông
1 ) tìm các đặc điểm để nhận biết mặt lưng mặt bụng của giun đất?
2) nêu môi trường sống của sán lá dây, sán lá gan, sán lá máu, sán bã trầu?
3) hãy nêu một số đại diện của ngành thân mềm?
4) hãy nêu các quá trình trăng lưới của nhện?
5) trình bày cấu tạo và chức năng của tôm sông?
6) nêu đặc điểm chung và vai trò của nghành thân mềm?
7) tại sao động vật thuộc ngành chân khớp muốn lớn lên phải trải qua lột xác nhiều lần?
8) giun đất có vai trò như thế nào trong sản xuất nông nghiệp?
9) nêu cấu tạo ngoài và cấu tạo trong của châu chấu?
các bạn giúp mình nhé!
nêu cách di chuyển của nhện nhà và châu chấu
Trình bày cách dinh dưỡng của nhện và châu chấu
Cấu tạo ngoài và ý nghĩa thích nghi với đời sống của tôm sông, nhện và châu chấu ? Giải thích tại sao động vật có thể phân bố ở khắp các môi trường
Các bạn giúp mình nhé ! Cảm ơn
Nêu ba đặc điếm giúp nhận dạng châu chấu nói riêng và sâu bọ nói chung?Vai trò thực tiễn của sâu bọ.Cho ví dụ