Bạn tách ra, không tách ra thì cũng trình bày rõ ràng chứ dồn lại 1 cục ai nhìn đc
theo yêu cầu bạn thì tui xóa nhé
Bạn tách ra, không tách ra thì cũng trình bày rõ ràng chứ dồn lại 1 cục ai nhìn đc
theo yêu cầu bạn thì tui xóa nhé
Câu 1: Điều nào sau đây là đúng khi nói về chuyển động cơ học?
A.Chuyển động cơ học là sự dịch chuyển của vật
B.Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác
C.Chuyển động cơ học là sự thay đổi vận tốc của vật
D.Chuyển động cơ học là sự chuyển dời vị trí của vật
Câu 2: Có 3 vật chuyển động với các vận tốc tương ứng: v1 = 54km/h; v2 = 10m/s; v3 = 0,02km/s. Sự sắp xếp nào sau đây là đúng với thứ tự tăng dần của vận tốc.
A.v1<v2<v3
B.v2<v1<v3
C.v3<v2<v1
D.v2<v3<v1
Câu 3: Điều nào sau đây là đúng và đủ nhất khi nói về tác dụng của lực?
A.Lực làm cho vật chuyển động
B.Lực làm cho vật thay đổi vận tốc
C.Lực làm cho vật biến dạng
D.Lực làm cho vật thay đổi vận tốc hoặc làm cho vật biến dạng hoặc cả hai
Câu 4:Trong các phương án sau đây, phương án nào có thể giảm được ma sát?
A.Tăng lực ép của vật lên mặt tiếp xúc
B.Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc
C.Tăng độ nhẵn xủa mặt tiếp xúc
D.Tăng diện tích của mặt tiếp xúc
Câu 5:Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào không phải là đơn vị vận tốc?
A.km/ph
B.m/h
C.ph/m
D.km/h
Câu 6:Một vật đang chuyển động, chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì:
A.sẽ chuyển động nhanh hơn
B.sẽ tiếp tục đứng yên
C.sẽ chuyển động chậm dần
D.sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều
Câu 7:Khi đi trên mặt sàn trơn, ta bám chặt ngón chân xuống nền là để:
A.Tăng áp lực của chân lên mặt đất
B.Giảm áp lực của chân trên nền đất
C.Tăng ma sát giữa chân với nền đất
D.Giảm ma sát giữa chân với nền đất
Câu 8: Hai lực cân bằng là hai lực cùng phương,
A.cùng chiều,cùng độ lớn
B.ngược chiều,cùng độ lớn,cùng tác dụng lên 1 vật
C.ngược chiều, cùng độ lớn
D.cùng chiều, cùng độ lớn, cùng tác dụng lên 1 vật
5. Có ba vật chuyển động với các vận tốc tương ứng sau: v1 = 45km/h; v2 = 15m/s; v3 = 500m/ph. Sự sắp xếp nào sau đây là đúng?
A) v2 > v1 > v3 B) v1 > v2 > v3 C) v3 > v1 > v2 D) v2 > v3 > v1
6. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hướng của lực đẩy Acsimet?
A. hướng thẳng đứng lên trên B. hướng thẳng đứng xuống dưới
C. theo mọi hướng D. một hướng khác.
7. Treo một vật vào một lực kế thấy lực kế chỉ 30N. Khối lượng của vật là bao nhiêu?
A. 30kg B. lớn hơn 3kg C. nhỏ hơn 30kg D. 3kg
8. Khi ô tô bị sa lầy, người ta thường đổ cát, sạn hoặc đặt dưới lốp xe một tấm ván. Cách làm này nhằm mục đích gì?
A. làm giảm ma sát. B.làm tăng ma sát. C. làm giảm áp suất. D. làm tăng áp suất
9. Một vật có trọng lượng 2N trượt trên mặt bàn nằm ngang được 0,5m. Công của trọng lực là:
A. 1J B. 0J C. 2J D. 0,5J
10. Một áp lực 600N gây áp suất 3000N/m2 lên diện tích bị ép có độ lớn:
A. 2000cm2 B. 200cm2 C. 20cm2 D. 0,2cm2
11. Người lái đò đang ngồi trên chiếc thuyền thả trôi theo dòng nước. Câu mô tả nào sau đây đúng?
A. người lái đò đứng yên so với dòng nước.
B. người lái đò đứng yên so với bờ sông.
C. người lái đò chuyển động so với dòng nước.
D. người lái đò chuyển động so với chiếc thuyền.
Một vật khi chịu tác dụng của hai lực cân bằng nếu:
vật đang chuyển động đều sẽ không còn chuyển động đều nữa.
vật đang đứng yên sẽ chuyển động nhanh dần.
nếu vật đang đứng yên sẽ đứng yên và nếu vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.
vật đang chuyển động sẽ dừng lại.
Câu 2:Một vật nặng 3,4kg đặt trên bàn. Quyển sách vẫn giữ nguyên ở trạng thái đứng yên. Quyển sách chịu tác dụng của mấy lực và mỗi lực đó có độ lớn là bao nhiêu?
Chịu tác dụng của 2 lực cân bằng, mỗi lực có độ lớn là 34N.
Chịu tác dụng của lực hút trái đất có độ lớn là 34N.
Chịu tác dụng của lực hút trái đất có độ lớn là 3,4N.
Chịu tác dụng của 2 lực cân bằng, mỗi lực có độ lớn là 3,4N.
Câu 3:Tìm trong các chuyển động dưới đây, chuyển động nào là chuyển động không đều?
Chuyển động của một quả bóng đá lăn xuống dốc.
Chuyển động của kim phút đồng hồ.
Chuyển động của đầu cánh quạt khi quạt đang chạy ổn định.
Chuyển động quay của Trái Đất xung quanh trục của nó.
Câu 4:Một khúc gỗ trôi trên sông, trong các kết luận dưới đây, kết luận nào không đúng?
Nếu chọn dòng nước làm mốc, thì khúc gỗ đang đứng yên so với dòng nước.
Nếu chọn bờ sông làm mốc, thì khúc gỗ đang chuyển động so với bờ sông.
Nếu chọn dòng nước làm mốc, thì khúc gỗ đang chuyển động so với dòng nước.
Nếu chọn khúc gỗ làm mốc, thì bờ sông đang chuyển động so với khúc gỗ.
Câu 5:Tàu hỏa chuyển động với vận tốc 34km/h, ô tô con chuyển động với vận tốc 12 m/s, ô tô khách chuyển động với vận tốc 0,5km/phút. Phương tiện nào chuyển động nhanh nhất?
Ô tô con
Ô tô khách
Tàu hỏa
Chuyển động như nhau
Câu 6:Một máy bay bay với vận tốc 700km/h từ Hà Nội đến TP Hồ Chí Minh. Nếu đường bay Hà Nội-TP Hồ Chí Minh dài 1400km, thì máy bay phải bay trong bao lâu?
4h
2h
5h
3h
Câu 7:Trên sân trường, bạn Nam đá vào quả bóng làm quả bóng chuyển động. Ta nói bạn Nam đã tác dụng vào quả bóng một lực. Vậy điểm đặt của lực tác là ở……
mặt đất
quả bóng
chân người và mặt đất
chân bạn Nam
Câu 8:Mộtchiếc thuyền chuyển động xuôi dòng từbến sông A đến bến sông B cách nhau 120km. Vận tốc của thuyền khi nước yện nặnglà 35km/h. Biết vận tốc dòng nước là 5km/h. Thờigian thuyền đến được bến B là...
3h
6h
4h
5h
Câu 9:Một học sinh chạy cự li 600m mất 3phút 60giây. Vận tốc trung bình của học sinh này là :
2m/s
2,5m/s
10m/s
2,5km/h
Câu 10:Một vật có khối lượng m = 3,6 kg buộc vào một sợi dây.Cần phải giữ dây với một lực bằng bao nhiêu để vật cân bằng?
72N
7,2N
36N
3,6N
Một ô tô chuyển động từ Hà Nội đến thành phố Huế, trong 3 giờ đầu ô tô chạy với vận tốc trung bình là 60km/h; trong 5 giờ sau ô tô chạy với vận tốc trung bình là 50km/h. Vận tốc trung bình của ô tô trong suốt thời gian chuyển động trên là:
55km/h
50km/h
60km/h
53,75km/h
Câu 2:Người đi lại được trên mặt đất là nhờ:
Trọng lực của vật.
Lực ma sát trượt.
Lực ma sát nghỉ.
Lực ma sát lăn.
Câu 3:Một ô tô chuyển động từ Hà Nội đến thành phố Hồ Chí Minh, trong 3 giờ đầu ô tô chạy với vận tốc trung bình là 60km/h; trong 5 giờ sau ô tô chạy với vận tốc trung bình là 50km/h. Quãng đường ô tô chuyển động trong 8h là:
230km
430km
215km
530km
Câu 4:Câu phát biểu nào sau đây là đúng?
Các lực ma sát đều có hại.
Các lực ma sát đều có lợi.
Lực ma sát có thể có hại cũng có thể có lợi.
Lực ma sát không có tác dụng gì trong cuộc sống.
Câu 5:Khi vận chuyển các vật trong nhà máy, các vật được giữ trên băng chuyền và di chuyển cùng với dây băng chuyền được là nhờ giữa vật và băng chuyền có:
Lực ma sát nghỉ
Lực ma sát lăn
Lực ma sát trượt
Lực cân bằng
Câu 6:Ổ khóa nhà em lâu ngày bị rỉ sét, rất khó mở hay đóng. Em đã nhỏ vài giọt dầu nhớt để bôi trơn để dễ dàng mở khóa hơn. Cách thực hiện này đã làm lực ma sát giữa khóa và ổ khóa:
Cân bằng.
Giảm đi.
Tăng lên.
Không thay đổi.
Câu 7:Để giảm ma sát có hại ở các vòng bi của động cơ hay trục quay của các cánh cửa ta phải thường xuyên và định kì:
Lau chùi.
Tra dầu mỡ.
Thay đổi cấu tạo vòng bi.
Thay vòng bi.
Câu 8:Một người đi xe đạp trên một đoạn đường dài 1,2 km hết 6 phút. Sau đó người đó đi tiếp một đoạn đường 0,6 km trong 4 phút rồi dừng lại. Vận tốc trung bình trên đoạn đường người đó đã đi trong thời gian trên là:
10,8km/h
10km/h
9km/h
12km/h
Câu 9:Hai ô tô xuất phát cùng một lúc từ địa điểm A đến địa điểm B cách nhau 20km, chuyển động đều cùng chiều từ A đến B với vận tốc lần lượt là 40km/h và 30km/h. Sau 3h, khoảng cách giữa 2 xe là:
5km
20km
10km
25km
Câu 10:Chuyển động nào dưới đây không phải là chuyển động do quán tính?
Chuyển động của người bị ngả về phía sau, khi ô tô đột ngột tăng tốc.
Chuyển động của ô tô lúc bắt đầu rời bến.
Chuyển động của người lao về phía trước khi ngồi trên ô tô, lúc ô tô đột ngột hãm phanh.
Chuyển động của máy bay khi hạ cánh.
Câu phát biểu nào sau đây là đúng?
Các lực ma sát đều có hại.
Các lực ma sát đều có lợi.
Lực ma sát có thể có hại cũng có thể có lợi.
Lực ma sát không có tác dụng gì trong cuộc sống.
Câu 2:Người đi lại được trên mặt đất là nhờ:
Trọng lực của vật.
Lực ma sát trượt.
Lực ma sát nghỉ.
Lực ma sát lăn.
Câu 3:Một ô tô chuyển động từ Hà Nội đến thành phố Huế, trong 3 giờ đầu ô tô chạy với vận tốc trung bình là 60km/h; trong 5 giờ sau ô tô chạy với vận tốc trung bình là 50km/h. Vận tốc trung bình của ô tô trong suốt thời gian chuyển động trên là:
55km/h
50km/h
60km/h
53,75km/h
Câu 4:Khi kéo một vật trượt trên bề mặt một vật khác, nếu mặt tiếp xúc giữa chúng càng gồ ghề thì lực ...... càng lớn.
ma sát nghỉ
ma sát lăn
hút của Trái Đất
ma sát trượt
Câu 5:Một người đi xe máy từ nhà đến nơi làm việc: thời gian đi trên đoạn đường đầu là giây; thời gian đi trên đoạn đường tiếp theo là giây. Công thức đúng để tính vận tốc trung bình của người đó đi trên đoạn đường từ nhà đến cơ quan là:
Câu 6:Bạn Quí đi xe đạp từ nhà đến trường trong một nửa quãng đường đầu với tốc độ = 12km/h và nửa quãng đường còn lại với tốc độ = 20km/h. Tốc độ trung bình của bạn Quí trên cả quãng đường là:
12km
16km
18km
15km/h
Câu 7:Khi vận chuyển các vật trong nhà máy, các vật được giữ trên băng chuyền và di chuyển cùng với dây băng chuyền được là nhờ giữa vật và băng chuyền có:
Lực ma sát nghỉ
Lực ma sát lăn
Lực ma sát trượt
Lực cân bằng
Câu 8:Khi ta đẩy thùng hàng trên sàn nhà, thì có ......... xuất hiện tại mặt tiếp xúccủa thùng hàng với sàn nhà.
lực hấp dẫn
lực ma sát nghỉ
lực ma sát lăn
lực ma sát trượt
Câu 9:Hai ô tô xuất phát cùng một lúc từ địa điểm A đến địa điểm B cách nhau 20km, chuyển động đều cùng chiều từ A đến B với vận tốc lần lượt là 40km/h và 30km/h. Sau 3h, khoảng cách giữa 2 xe là:
5km
20km
10km
25km
Câu 10:Chuyển động nào dưới đây không phải là chuyển động do quán tính?
Chuyển động của người bị ngả về phía sau, khi ô tô đột ngột tăng tốc.
Chuyển động của ô tô lúc bắt đầu rời bến.
Chuyển động của người lao về phía trước khi ngồi trên ô tô, lúc ô tô đột ngột hãm phanh.
Chuyển động của máy bay khi hạ cánh
Câu phát biểu nào sau đây là đúng?
Các lực ma sát đều có hại.
Các lực ma sát đều có lợi.
Lực ma sát có thể có hại cũng có thể có lợi.
Lực ma sát không có tác dụng gì trong cuộc sống.
Câu 2:Người đi lại được trên mặt đất là nhờ:
Trọng lực của vật.
Lực ma sát trượt.
Lực ma sát nghỉ.
Lực ma sát lăn.
Câu 3:Một ô tô chuyển động từ Hà Nội đến thành phố Huế, trong 3 giờ đầu ô tô chạy với vận tốc trung bình là 60km/h; trong 5 giờ sau ô tô chạy với vận tốc trung bình là 50km/h. Vận tốc trung bình của ô tô trong suốt thời gian chuyển động trên là:
55km/h
50km/h
60km/h
53,75km/h
Câu 4:Khi kéo một vật trượt trên bề mặt một vật khác, nếu mặt tiếp xúc giữa chúng càng gồ ghề thì lực ...... càng lớn.
ma sát nghỉ
ma sát lăn
hút của Trái Đất
ma sát trượt
Câu 5:Một người đi xe máy từ nhà đến nơi làm việc: thời gian đi trên đoạn đường đầu là giây; thời gian đi trên đoạn đường tiếp theo là giây. Công thức đúng để tính vận tốc trung bình của người đó đi trên đoạn đường từ nhà đến cơ quan là:
Câu 6:Bạn Quí đi xe đạp từ nhà đến trường trong một nửa quãng đường đầu với tốc độ = 12km/h và nửa quãng đường còn lại với tốc độ = 20km/h. Tốc độ trung bình của bạn Quí trên cả quãng đường là:
12km
16km
18km
15km/h
Câu 7:Khi vận chuyển các vật trong nhà máy, các vật được giữ trên băng chuyền và di chuyển cùng với dây băng chuyền được là nhờ giữa vật và băng chuyền có:
Lực ma sát nghỉ
Lực ma sát lăn
Lực ma sát trượt
Lực cân bằng
Câu 8:Khi ta đẩy thùng hàng trên sàn nhà, thì có ......... xuất hiện tại mặt tiếp xúccủa thùng hàng với sàn nhà.
lực hấp dẫn
lực ma sát nghỉ
lực ma sát lăn
lực ma sát trượt
Câu 9:Hai ô tô xuất phát cùng một lúc từ địa điểm A đến địa điểm B cách nhau 20km, chuyển động đều cùng chiều từ A đến B với vận tốc lần lượt là 40km/h và 30km/h. Sau 3h, khoảng cách giữa 2 xe là:
5km
20km
10km
25km
Câu 10:Chuyển động nào dưới đây không phải là chuyển động do quán tính?
Chuyển động của người bị ngả về phía sau, khi ô tô đột ngột tăng tốc.
Chuyển động của ô tô lúc bắt đầu rời bến.
Chuyển động của người lao về phía trước khi ngồi trên ô tô, lúc ô tô đột ngột hãm phanh.
Chuyển động của máy bay khi hạ cánh
Câu phát biểu nào sau đây là đúng?
Các lực ma sát đều có hại.
Các lực ma sát đều có lợi.
Lực ma sát có thể có hại cũng có thể có lợi.
Lực ma sát không có tác dụng gì trong cuộc sống.
Câu 2:Người đi lại được trên mặt đất là nhờ:
Trọng lực của vật.
Lực ma sát trượt.
Lực ma sát nghỉ.
Lực ma sát lăn.
Câu 3:Một ô tô chuyển động từ Hà Nội đến thành phố Huế, trong 3 giờ đầu ô tô chạy với vận tốc trung bình là 60km/h; trong 5 giờ sau ô tô chạy với vận tốc trung bình là 50km/h. Vận tốc trung bình của ô tô trong suốt thời gian chuyển động trên là:
55km/h
50km/h
60km/h
53,75km/h
Câu 4:Khi kéo một vật trượt trên bề mặt một vật khác, nếu mặt tiếp xúc giữa chúng càng gồ ghề thì lực ...... càng lớn.
ma sát nghỉ
ma sát lăn
hút của Trái Đất
ma sát trượt
Câu 5:Một người đi xe máy từ nhà đến nơi làm việc: thời gian đi trên đoạn đường đầu là giây; thời gian đi trên đoạn đường tiếp theo là giây. Công thức đúng để tính vận tốc trung bình của người đó đi trên đoạn đường từ nhà đến cơ quan là:
Câu 6:Bạn Quí đi xe đạp từ nhà đến trường trong một nửa quãng đường đầu với tốc độ = 12km/h và nửa quãng đường còn lại với tốc độ = 20km/h. Tốc độ trung bình của bạn Quí trên cả quãng đường là:
12km
16km
18km
15km/h
Câu 7:Khi vận chuyển các vật trong nhà máy, các vật được giữ trên băng chuyền và di chuyển cùng với dây băng chuyền được là nhờ giữa vật và băng chuyền có:
Lực ma sát nghỉ
Lực ma sát lăn
Lực ma sát trượt
Lực cân bằng
Câu 8:Khi ta đẩy thùng hàng trên sàn nhà, thì có ......... xuất hiện tại mặt tiếp xúccủa thùng hàng với sàn nhà.
lực hấp dẫn
lực ma sát nghỉ
lực ma sát lăn
lực ma sát trượt
Câu 9:Hai ô tô xuất phát cùng một lúc từ địa điểm A đến địa điểm B cách nhau 20km, chuyển động đều cùng chiều từ A đến B với vận tốc lần lượt là 40km/h và 30km/h. Sau 3h, khoảng cách giữa 2 xe là:
5km
20km
10km
25km
Câu 10:Chuyển động nào dưới đây không phải là chuyển động do quán tính?
Chuyển động của người bị ngả về phía sau, khi ô tô đột ngột tăng tốc.
Chuyển động của ô tô lúc bắt đầu rời bến.
Chuyển động của người lao về phía trước khi ngồi trên ô tô, lúc ô tô đột ngột hãm phanh.
Chuyển động của máy bay khi hạ cánh
Một ô tô chuyển động từ Hà Nội đến thành phố Huế, trong 3 giờ đầu ô tô chạy với vận tốc trung bình là 60km/h; trong 5 giờ sau ô tô chạy với vận tốc trung bình là 50km/h. Vận tốc trung bình của ô tô trong suốt thời gian chuyển động trên là:
55km/h
50km/h
60km/h
53,75km/h
Câu 2:Người đi lại được trên mặt đất là nhờ:
Trọng lực của vật.
Lực ma sát trượt.
Lực ma sát nghỉ.
Lực ma sát lăn.
Câu 3:Một ô tô có khối lượng 300kg đang chuyển động thẳng đều. Biết lực cản lên ô tô bằng 0,3 trọng lượng của ô tô. Lực kéo của ô tô theo phương ngang là:
500N
3000N
1000N
900N
Câu 4:Câu phát biểu nào sau đây là đúng?
Các lực ma sát đều có hại.
Các lực ma sát đều có lợi.
Lực ma sát có thể có hại cũng có thể có lợi.
Lực ma sát không có tác dụng gì trong cuộc sống.
Câu 5:Bạn Quí đi xe đạp từ nhà đến trường trong một nửa quãng đường đầu với tốc độ = 12km/h và nửa quãng đường còn lại với tốc độ = 20km/h. Tốc độ trung bình của bạn Quí trên cả quãng đường là:
12km
16km
18km
15km/h
Câu 6:Để giảm ma sát có hại ở các vòng bi của động cơ hay trục quay của các cánh cửa ta phải thường xuyên và định kì:
Lau chùi.
Tra dầu mỡ.
Thay đổi cấu tạo vòng bi.
Thay vòng bi.
Câu 7:Khi vận chuyển các vật trong nhà máy, các vật được giữ trên băng chuyền và di chuyển cùng với dây băng chuyền được là nhờ giữa vật và băng chuyền có:
Lực ma sát nghỉ
Lực ma sát lăn
Lực ma sát trượt
Lực cân bằng
Câu 8:Một người đi xe đạp trên một đoạn đường dài 1,2 km hết 6 phút. Sau đó người đó đi tiếp một đoạn đường 0,6 km trong 4 phút rồi dừng lại. Vận tốc trung bình trên đoạn đường người đó đã đi trong thời gian trên là:
10,8km/h
10km/h
9km/h
12km/h
Câu 9:Chuyển động nào dưới đây không phải là chuyển động do quán tính?
Chuyển động của người bị ngả về phía sau, khi ô tô đột ngột tăng tốc.
Chuyển động của ô tô lúc bắt đầu rời bến.
Chuyển động của người lao về phía trước khi ngồi trên ô tô, lúc ô tô đột ngột hãm phanh.
Chuyển động của máy bay khi hạ cánh.
Câu 10:Bạn Huyền đi xe đạp từ trường về nhà quãng đường dài 4km mất 30 phút. Vận tốc của bạn đi trong nửa đoạn đường đầu lớn gấp hai lần vận tốc đi trong nửa đoạn đường còn lại. Vận tốc của Huyềntrên nửa đoạn đường đầu là:
13,5km/h
20km/h
8km/h
12km/h
@Hoàng Tuấn Đăng bài này nè mình làm mk nghỉ nó sẽ đugs hết nhưng ai ngờ đau sai 1 câu
Người đi lại được trên mặt đất là nhờ:
Trọng lực của vật.
Lực ma sát trượt.
Lực ma sát nghỉ.
Lực ma sát lăn.
Câu 2:Một ô tô chuyển động từ Hà Nội đến thành phố Huế, trong 3 giờ đầu ô tô chạy với vận tốc trung bình là 60km/h; trong 5 giờ sau ô tô chạy với vận tốc trung bình là 50km/h. Vận tốc trung bình của ô tô trong suốt thời gian chuyển động trên là:
55km/h
50km/h
60km/h
53,75km/h
Câu 3:Khi ta gõ mạnh cán búa xuống đất, cán búa đột ngột bị dừng lại, đầu búa tiếp tục chuyển động do ...... và ngập sâu vào cán búa.
ma sát
quán tính
trọng lực
lực
Câu 4:Khi kéo một vật trượt trên bề mặt một vật khác, nếu mặt tiếp xúc giữa chúng càng gồ ghề thì lực ...... càng lớn.
ma sát nghỉ
ma sát lăn
hút của Trái Đất
ma sát trượt
Câu 5:Để đo khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng, người ta phóng lên mặt trăng một tia laze. Sau 2,66s máy thu nhận được tia laze phản hồi về mặt đất. Cho biết vận tốc của tia laze là 300.000km/s. Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng là:
1.596.000km
199.500km
399.000km
798.000km
Câu 6:Ổ khóa nhà em lâu ngày bị rỉ sét, rất khó mở hay đóng. Em đã nhỏ vài giọt dầu nhớt để bôi trơn để dễ dàng mở khóa hơn. Cách thực hiện này đã làm lực ma sát giữa khóa và ổ khóa:
Cân bằng.
Giảm đi.
Tăng lên.
Không thay đổi.
Câu 7:Khi vận chuyển các vật trong nhà máy, các vật được giữ trên băng chuyền và di chuyển cùng với dây băng chuyền được là nhờ giữa vật và băng chuyền có:
Lực ma sát nghỉ
Lực ma sát lăn
Lực ma sát trượt
Lực cân bằng
Câu 8:Một người đi xe máy từ nhà đến nơi làm việc: thời gian đi trên đoạn đường đầu là giây; thời gian đi trên đoạn đường tiếp theo là giây. Công thức đúng để tính vận tốc trung bình của người đó đi trên đoạn đường từ nhà đến cơ quan là:
Câu 9:Bạn Huyền đi xe đạp từ trường về nhà quãng đường dài 4km mất 30 phút. Vận tốc của bạn đi trong nửa đoạn đường đầu lớn gấp hai lần vận tốc đi trong nửa đoạn đường còn lại. Vận tốc của Huyềntrên nửa đoạn đường đầu là:
13,5km/h
20km/h
8km/h
12km/h
Câu 10:Chuyển động nào dưới đây không phải là chuyển động do quán tính?
Chuyển động của người bị ngả về phía sau, khi ô tô đột ngột tăng tốc.
Chuyển động của ô tô lúc bắt đầu rời bến.
Chuyển động của người lao về phía trước khi ngồi trên ô tô, lúc ô tô đột ngột hãm phanh.
Chuyển động của máy bay khi hạ cánh.