Văn bản ngữ văn 8

LN

hoàn cảnh ra đời của bài thơ ông đồ

PM
5 tháng 12 2018 lúc 11:27

Hoàn cảnh ra đời:
+ Đầu thế kỉ XX, trên các phố phường Hà Nội còn lưu giữa lại hình ảnh những cụ đồ nho cặm cụi đậm tô từng nét chữ “tròn, vuông tươi tắn” (chữ dùng của Nguyễn Tuân) trên giấy điều để bán cho dân Hà Thành đón Tết. Hình ảnh ấy đã in sâu vào tâm trí Vũ Đình Liên
+ Phong trào thơ mới

Bình luận (0)
PM
5 tháng 12 2018 lúc 12:45

* Hoàn cảnh ra đời: Được ra đời trong phong trào Thơ mới đầu TK XX, nhưng bài thơ thoát khỏi hai trục cảm xúc chính thời bấy giờ là tình yêu và thiên nhiên. Trong lúc những nhà thơ lãng mạn đang chìm đắm trong cái tôi cá nhân, muốn vẽ nên hiện thực mà họ muốn có, say sưa trong mộng ảo thì Vũ Đình Liên – một trí thức tây học trong lúc sững người, ngoảnh đầu quay lại phía sau đãø bất chợt nhận ra “cái di tích tiều tuỵ, đáng thương của một thời”. Ông đồ – hình ảnh cuối cùng của nền Nho học đã từng tồn tại trong suốt một ngàn năm phong kiến Việt Nam.

Bình luận (0)
TS
5 tháng 12 2018 lúc 13:50

Hoàn cảnh ra đời:
-Viết năm 1936, là bài thơ nổi tiếng nhất của Vũ Đình Liên.
-Chỉ với bài thơ này, Vũ Đình Liên đã có vị trí xứng đáng trong làng Thơ Mới.

-Bối cảnh lịch sử:
-Chế độ thi cử phong kiến bị bãi bỏ -> chữ Nho không còn được coi trọng.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
HT
Xem chi tiết
DA
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
HD
Xem chi tiết
MH
Xem chi tiết
NL
Xem chi tiết
IL
Xem chi tiết
PD
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết