2Na + 2HCl -> 2NaCl + H2
nNa=0,2(mol)
Theo PTHH ta có:
nHCl=nNa=0,2(mol)
VHCl=\(\dfrac{0,2}{1}=0,2\left(lít\right)\)
2Na + 2HCl -> 2NaCl + H2
nNa=0,2(mol)
Theo PTHH ta có:
nHCl=nNa=0,2(mol)
VHCl=\(\dfrac{0,2}{1}=0,2\left(lít\right)\)
Hòa tan hoàn toàn 24 gam SO3 vào nước, thu được dung dịch X có nồng độ 20% (loãng, khối lượng riêng là 1,14 g/ml).
a) Tính thể tích dung dịch X thu được.
b) Hòa tan m gam Fe vào dung dịch X ở trên, phản ứng xảy ra vừa đủ, sau phản ứng thu được dung dịch T và V lít khí (ở 25 độ C và 1 bar).
- Tính các giá trị của m và V.
- Tính nồng độ phần trăm của dung dịch T.
Thả 11,2 gam sắt vào dung dịch HCl 7,3%.
a. Tính khối lượng dung dịch axit tối thiểu cần dùng để hòa tan hết lượng sắt trên
b. Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng.
c.Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối sau phản ứng nếu lượng axit tham gia phản ứng vừa đủ.
d. Cho 11,2 gam sắt vào 300 gam dung dịch HCl 7,3%. Hỏi sau phản ứng, dung dịch có những chất gì? Nồng độ phần trăm của mỗi chất là bao nhiêu?
Hòa tan hoàn toàn 6,9 gam natri vào 0,4 lít dung dịch HCl 1M. Tính nồng độ mol của muối tạo thành sau phản ứng.
A. 1M
B. 2M
C. 0,75M
D. 1,5M
đun nóng m gam kim loại M có hóa trị không đổi trong không khí đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được oxit có khối lượng 1,25m gam .Để hòa tan hết lượng oxit trên cần 200 g dung dịch H2SO4 19,6% thu được dung dịch X .Xác định kim loại M .Tính nồng độ phần trăm C% của chất tan có trong dung dịch X
Bài 7: Hòa tan hết 12,4 gam Na2O vào nước, thu được 200 gam dung dịch X. a) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch X. b) Hấp thụ toàn bộ V lít khí SO2 (ở 25oC và 1 bar) vào lượng dung dịch X ở trên, thu được dung dịch Y chỉ chứa muối trung hòa. - Tính giá trị của V. - Tính nồng độ phần trăm của dung dịch Y.
Để hòa tan hoàn toàn 28,8 gam hỗn hợp A gồm Fe3O4, Fe2O3, FeO và Fe cần vừa đủ 180 gam dung dịch HCl 18,25%. Sau phản ứng thu được V lít khí H2 và dung dịch B. Cho toàn bộ lượng H2 sinh ra tác dụng hết với CuO dư ở nhiệt độ cao, sau phản ứng thu được hỗn hợp rắn gồm Cu và CuO có khối lượng nhỏ hơn khối lượng CuO ban đầu là 1,6 gam.
a) Nếu cô cạn dung dịch B thì thu được bao nhiêu gam muối khan.
b) Nếu hỗn hợp A ban đầu tỉ lệ mol Fe2O3 : FeO = 1:1. Tính nồng độ phần trăm của mỗi chất có trong dung dịch B.
B10: Để trung hòa 50 ml dung dịch axit sunfuaric 1M người ta đã dùng 150 ml dung dịch Kali hyđrôxit. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn được dung dịch A. Đun nóng dung dịch A cho nước bay hơi thu được 11,5g hỗn hợp chất rắn.
a. Viết phương trình phản ứng?
b. Hỗn hợp chất rắn gồm những chất nào? Tính số mol mỗi chất?
c. Xác định nồng độ mol/l của dung dịch KOH ban đầu? (HSG 95-96)
Hòa tan hoàn toàn 16gam một đồng (II) oxit CuO vào dung dịch axit sunfuric H2SO4 nồng độ2M.
a/ Viết phương trình hóa học. Nêu hiện tượng quan sát được.
b/ Tính thểtích của dung dịch axit cần dùng.
c/ Tính nồng độmol của muối thu được sau phản ứng. Biết thểtích của dung dịch thay đổi không đáng kể
Để hòa tan hoàn toàn 19,2 gam hỗn hợp FeO và CuO cần vừa đủ 250ml dung dịch H2SO4 1M (loãng)
a,Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra
b,Tính khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
c,Tính nồng độ mol của các chất tan trong dung dịch sau phản ứng