Bài 4: “Lần này ta ra, thân hành cầm quân, phương lược tiến đánh đã có tính sẵn. Chẳng qua mươi ngày có thể đuổi được người Thanh. Nhưng nghĩ chúng là nước lớn gấp mười nước mình, sau khi thua một trận, ắt lấy làm thẹn mà lo mưa báo thù. Như thế thì việc binh đao không bao giờ dứt, không phải là phúc cho dân, nỡ nào mà làm như vậy. Đến lúc ấy chỉ có người khéo lời lẽ mới dẹp nổi việc binh đao, không phải Ngô Thì Nhậm thì không ai làm được. Chờ mười năm nữa, cho ta yên ổn mà nuôi dưỡng lực lượng, bấy giờ nước giàu quân mạnh, thì ta có sợ gì chúng?”
| |
Câu 1: Đoạn văn trên là lời của ai? Nói trong hoàn cảnh nào? Nội dung của lời nói đó là gì?
|
|
Câu 2: Qua đoạn trích trên em hiểu gì về nhân vật có lời nói trên?
| - |
Câu 3: Xác định 1 phép liên kết hình thức được sử dụng trong đoạn trích trên và chỉ ra từ ngữ thể hiện.
|
|
Câu 4: Dựa vào lời nói trên, em hãy chỉ rõ những kế sách ngoại giao sáng suốt của vua Quang Trung |
|
Câu 5: Trong câu “Lần này ta ra, thân hành cầm quân, phương lược tiến đánh đã có tính sẵn. Chẳng qua mươi ngày có thể đuổi được người Thanh”, nhân vật đã thực hiện kiểu hành động nói nào? Hành động nói đó được thực hiện theo cách nào? |
|
Câu 6: Lời nói “không phải là phúc cho dân, nỡ nào mà làm như vậy” gợi cho em nhớ đến 2 câu nào trong đoạn trích “Nước Đại Việt ta” (Bình Ngô đại cáo – Nguyễn Trãi) |
|
Câu 7: Vì sao nhất thiết phải dùng Ngô Thì Nhậm làm nhà ngoại giao sau này? Điều đó cho thấy phẩm chất gì của người lãnh đạo? |
|
'' Văn học phản ánh cuộc sống bằng hình tượng (...). Nhưng văn học không phản ánh máy móc, thụ động như một tấm gương mà thông qua tư tưởng, tình cảm, cách nhìn, cách đánh giá của từng nhà văn.''
Em hiểu nhận định trên như thế nào? Qua hình tượng người lính trong hai bài thơ Đồng chí (Chính Hữu) và Bài thơ tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật) em hãy làm sáng tỏ nhận định trên.
Giúp mình tạo 1 dàn ý chi tiết được không ạ!
Hoặc nói các ý chính cần phải giả thích chứng minh cũng được!
Please......T~T
Phân tích hiệu quả của nghệ thuật tương phản thể hiện qua sự đối lập giữa hình tượng Nguyễn Huệ với Tôn Sĩ Nghị và Lê Chiêu Thống trong hồi thứ 14
Trong tác phẩm "Chuyện người con gái Nam Xương" (Nguyễn Dữ), nhân vật Trương Sinh vội tin câu nói ngây thơ của con trẻ đã nghi oan cho Vũ Nương, ruồng rẫy và đánh đuổi nàng đi. Vũ Nương bị oan ức nên nhảy xuống sông tự vẫn.
Theo em khi kể chuyện tác giả có hé mở chi tiết nào trong truyện để có thể tránh được thảm kịch đau thương cho Vũ Nương. Suy nghĩ của em về cái chết của Vũ Nương?
chi tiết cuối cùng kết thúc truyện người con gái nam xương của Nguyễn Dữ là một yếu tố kì ảo. Hãy kể lại ngắn gọn chi tiết ấy bằng một đoạn văn từ 3 đén 5 câu
Bạn nào giúp mình với
miêu tả hình ảnh của Quang Trung Nguyễn Huệ trong trận đại phá quân Thanh
e)phân tích hiệu quả của nghệ thuật tương phản thể hiện qua sự đôi lập giữa hình tượng nguyễn huệ với tôn sĩ nghị và lê chiêu thống trong hồi thứ 14
g)1 trong những đặc điểm tiêu biểu của thơ văn trung đại là tính ước lệ .em hãy nêu 1 số biểu hiện của tính ước lệ thể hiện qua những tác phẩm ,đọan trích đã học
Trong tác phẩm văn học có những chi tiết rất quan trọng, không có chi tiết ấy,
cốt truyện không phát triển được. Em hãy lựa chọn một chi tiết như thế trong
Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ bằng một đoạn văn ngắn
(khoảng 10 câu) hãy nói rõ ý nghĩa của chi tiết đó.
Giup mình vói ạ!!!
Bài 3: Cho trích dẫn sau đây: - Quân Thanh sang đánh, tôi sắp đem binh ra chống cự. Mưu đánh và giữ, cơ được hay thua, tiên sinh nghĩ như thế nào?
| |
Câu 1: Trích dẫn trên là lời thoại của ai nói với ai? Nói trong hoàn cảnh nào? Qua những từ ngữ xưng hô trong câu nói, em hiểu thêm điều gì về nhân vật?
|
|
3. Xét theo mục đích nói, câu “Mưu đánh và giữ, cơ được hay thua, tiên sinh nghĩ như thế nào?” thuộc kiểu câu gì?
|
|