Từ khi thành lập nước đến nay, nhà nước ta đã ban hành và sửa đổi những bản hiến pháp nào? Nội dung từng bản hiến pháp quy định những gì?
Vì sao có sự bổ sung và sửa đổi hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
Vì sao nói hiến pháp là luật cơ bản của nhà nước , có hiệu lực pháp lí cao nhất trong hệ thống pháp luật nước ta
Điều 69 trong Hiến pháp năm 2013 qui định:
Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân, cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Quốc hội thực hiện quyền lập hiến, quyền lập pháp, quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước và giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước.
Căn cứ vào Điều 69 trên, em hãy cho biết những cơ quan nào (Quốc hội, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Chính phủ, Bộ Tài chính, Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh) có thẩm quyền ban hành các văn bản dưới đây:
a) Hiến pháp.
b) Điều lệ Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.
c) Luật Doanh nghiệp.
d) Quy chế tuyển sinh đại học và cao đẳng,
đ) Luật thuế giá trị gia tăng.
e) Luật Giáo dục
Khẩu hiệu hành động của mọi công dân Việt Nam là ”sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật”. Với những hiểu biết của mình em hãy làm rõ quan điểm trên.( cần nêu hiến pháp là gì, pháp luật là gì, vì sao phải sống và làm việc theo hiếp pháp và pháp luật, liên hệ bản thân )
5. Bài tập 5: Điều 2 Hiến pháp 2013 quy định: “ Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân.”
Từ thông tin trên, em hãy cho biết: Hiến pháp là gì ? Nội dung cơ bản của Hiến pháp ?
Vì sao nước ta có nhiều lần sửa đổi, bổ sung Hiến Pháp?
em hãy nêu nội dung cơ bản của hiến pháp, theo em hiến pháp đầu tiên của Việt Nam ra đời vào năm nào? Có tên gọi là gì? Nó gắn liền với sự kiện trọng đại nào của đất nước?
Cơ quan nào có quyền xây dựng hiến pháp và lập ra hiến pháp và pháp luật ? Cơ quan nào có quyền sửa đổi hiến pháp và thủ tục như thế nào?
14. Cơ quan nào có quyền lập ra hiến pháp? Mục đích và quy tắc ban hành, sửa đổi hiến pháp?