a, Một đoạn mạch ADN có cấu trúc như sau: Mạch 1:A - G - T - X - X - A - T - G - X Mạch 2:T - X - A - G - G - T - A - X - G -Xác định trình tự các đơn phân của đoạn mạch ARN được tổng hợp từ mạch 2 -Xác định số liên kết hidro của đoạn ADN trên b, Giải thích vì sao 2 ADN con được tạo ra qua cơ chế nhân đôi lại giống ADN mẹ?
a, Một đoạn mạch ADN có cấu trúc như sau: Mạch 1:A - G - T - X - X - A - T - G - X Mạch 2:T - X - A - G - G - T - A - X - G -Xác định trình tự các đơn phân của đoạn mạch ARN được tổng hợp từ mạch 2 -Xác định số liên kết hidro của đoạn ADN trên b, Giải thích vì sao 2 ADN con được tạo ra qua cơ chế nhân đôi lại giống ADN mẹ?
1. tế bào cùng thực hiện nguyên phân lien tiếp 3 lần. tổng số tế bào sau quá trình là?
2. cho đoạn mạch -A-A-G-T-X-T-X-
a) viết đoạn mạch bổ sung
b) viết trình tự các nucleotit ARN được tổng hợp bởi mạch khuôn ADN?
3. có cà chua toàn quả đỏ (AA) \(\times\)xanh (aa)
viết sơ đồ lai từ P đến \(F_2\)??
Một mạch của đoạn phân tử ADN có trình tự các nucleotit như sau:
-A-X-G-G-T-X-G-T-T-A-A-X-G-A-T-G-T-T-A-A-G-X-X-A-T-A-G-X-T-A-
Hãy viết trình tự của mạch còn lại của đoạn phân tử ADN đó. Hãy tính số nucleotit tự do từng loại mà môi trường nội bào cần cung cấp để đoạn ADN nêu trên nhân đôi 3 lần.
câu 1: mạch 1 của 1 ADN có cấu trúc như sau :
- A - T- X- X - G-A-X-A
a, viết cấu trúc 2 đoạn mạch ADN con được tạo thành sau khi ADN mẹ nói trên kết thúc quá trình tự nhân đôi
b, xác định trình tự các nu của đoạn mạch ARN được tổng hợp từ mạch I
Một đoạn AND có cấu trúc như sau:
Mạch 1: -A-G-T-A-T-X-G-T
Mạch 2: -T-X-A-T-A-G-X-A
Viết cấu trúc của hai đoạn AND con được tạo thành sau khi đoạn AND mẹ nói trên kết thúc quá trình nhân đôi.
Câu 36. Một đoạn mạch ARN có trình tự các nu như sau: - A – U – G – X – A – U
Đoạn mạch đơn của gen được dùng làm khuôn để tổng hợp nên đoạn mạch ARN trên là:
A. – T – A – X – G – T – A - B. – U – A – X – G – U – A –
C. – A – T – G – X – A – A - D. – A – A – G – X – A – A –
Câu 37. Bốn loại đơn phân cấu tạo ADN có kí hiệu là:
A. A, U, G, X B. A, T, G, X
C. A, D, R, T D. U, R, D, X
Câu 38. Người có công mô tả chính xác mô hình cấu trúc không gian của phân tử ADN lần đầu tiên là:
A. Menđen B. Oatxơn và Cric
C. Moocgan D. Menđen và Moocgan
Câu 39. Có 1 phân tử ADN tự nhân đôi 3 lần thì số phân tử ADN được tạo ra sau quá trình nhân đôi bằng:
A. 5 B. 6 C. 7 D. 8
Câu 40. Nội dung nào sau đây không đúng?
A. Trong các loại đột biến tự nhiên, đột biến gen có vai trò chủ yếu trong việc cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hoá.
B. Đột biến gen là loại đột biến xảy ra ở cấp độ phân tử.
C. Khi vừa được phát sinh, các đột biến gen sẽ được biểu hiện ngay kiểu hình và gọi là thể đột biến.
D. Không phải loại đột biến gen nào cũng di truyền được qua sinh sản hữu tính.
Câu 41. Nội dung nào sau đây là không đúng khi nói về prôtêin?
A. Có 4 dạng cấu trúc không gian cơ bản của prôtêin gồm bậc 1, bậc 2, bậc 3, bậc 4
B. Prôtêin có bậc càng cao thì độ bền vững càng thấp
C. Prôtêin bậc 1 có mạch thẳng, bậc 2 xoắn lò xo có liên kết hidrô để tăng độ vững chắc giữa các vòng.
D. Prôtêin bậc 3 là cấu trúc không gian ba chiều của prôtêin
một đoạn mạch của phần tử arn có trình tự sắp xếp là : -A-X-U-G-U-
đoạn mạch nào sau đây là mạch gốc để tổng hợp nên ARN trên
a. T-U-X-A-X-
b. -T-G-A-X-A-
c. -A-X-A-X-A-
d. -A-X-A-X-
a)Sau đây là 3 đoạn mạch chứa thông tin di truyền trong nhân tế bào.
Mạch 1:G-...-....T-...-A-...-...
Mạch 2:...-A-...-...X-T-...-T
Mạch 3:...-...-G-A-..-U-X-...
Hãy giải thích để gọi tên và hoàn chỉnh các đơn phân của từng mạch.