Viết 1 đoạn văn từ 12-15 câu theo cách lập luận quy nạp, nội dung phân tích tâm trạng của nhân vật trữ tình trong đoạn thơ diễn tả về tình cảm của Kiều đối với Kim Trọng và cha mẹ nàng. Trong đoạn văn có dùng một câu ghép, một trợ từ. Gạch chân và chú thích
Viết đoạn văn theo cách lập luận quy nạp (khoảng 10 câu) phân tích diễn biến nội tâm của nhân vật Thúy Kiều trong đoạn thơ trên. Trong đoạn văn có sử dụng phép thế và một thành phần biệt lập cảm thán (gạch chân – chú thích).
Viết một đoạn văn khoảng 12->16 câu theo cách lập luận quy nạp phân tích đoạn thơ trên, trong đoạn văn sử dụng một câu hỏi tu từ và một câu ghép ( gạch chân chỉ rõ).
Dựa vào đoạn thơ trên, hãy viết đoạn văn khoảng 12 cấu theo phép lập luận tổng - phân — hợp để làm rõ ý: Kiều là một người tình thủy chung, người con hiếu thảo, người có tấm lòng vị tha đáng trong. Đoạn văn có sử dụng một cầu phủ định và lời dẫn trực tiếp. (Gạch chân - Chú thích).
Viết đoạn văn khoảng 12 câu theo phép lập luận qui nạp cảm nhận về nỗi nhớ người thân của TK. Trong đoạn có sử dụng một câu ghép, một thành phần biệt lập tình thái
Hãy viết đoạn văn khoảng 12 câu, theo cách lập luận quy nạp để làm rõ nỗi nhớ người thân của Kiều. Trong đoạn văn có sử dụng một câu bị động và một câu chứa lời dẫn trực tiếp (Gạch chân và chú thích rõ câu bị động và lời dẫn trực tiếp).
viết đoạn văn theo cách lập luận quy nạp( khoảng 10 câu) phân tích diễn biến nội tâm của nv thúy kiều trong đoạn có câu thơ"tưởng người dưới nguyệt chén đồng" trong đv có sử dụng 1 câu ghép và 1 câu phủ định gạch chân-chú thích
Bằng một đoạn văn nghị luận theo phép lập luận Tổng hợp - Phân tích - Tổng hợp, có sử dụng ít nhất một lời gián tiếp, một câu cảm thán, hãy phân tích đoạn thơ đề bài đã cho để làm rõ tâm trạng nhân vật.
Viết một đoạn văn (khoảng 12) câu theo phép lập luận tổng phân hợp nêu cảm nhận của em về những phẩm chất của Kiều được thể hiện ở đoạn tưởng người dưới nguyệt chén đồng gốc tử đã vừa người ôm . Trong đoạn văn có sử dụng một câu bị động (gạch chân câu bị động).
Viết đoạn văn từ 12-14 câu theo phương pháp T-P-H để làm rõ tấm lòng thủy chung hiếu thảo của Thúy Kiều trong đoạn thơ trên. Đoạn văn có sử dụng câu cảm thán và thành phần khởi ngữ (gạch chân và chú thích rõ)