Bài viết số 3 - Văn lớp 6

NK

Hãy tưởng tượng và kể lại câu chuyện Thánh Gióng bay về trời và tâu với Ngọc Hoàng về những việc mình đã làm dưới trần gian.

GD
28 tháng 1 2017 lúc 11:08

Sau khi đánh giặc Ân, Thánh Gióng phi ngựa sắt bay về trời. Vừa đến cổng trời, Thánh Gióng đã được các vị thần tiếp đón ân cần và dẫn vào sân rồng. Vừa bước vào sân, Thánh Gióng đã thấy Ngọc Hoàng ngồi trên ngai vàng uy nghi lộng lẫy. Hai bên là hai hàng chư Thần, chư Tướng lẫm liệt, oai nghiêm.
Thánh Gióng quỳ trước bệ rồng tâu:
- Hạ thần xin kính chúc bệ Ngọc Hoàng vạn tuế. Và xin Ngọc Hoàng cho thần được bày tỏ những việc thần đã làm dưới trần gian.
- Trẫm miễn lễ. Khanh hãy bình thân và hãy kể lại cho trẫm và các đình thần nghe những việc đó.
Thánh Gióng đứng dậy và bắt đầu kể:
- Muôn tâu Ngọc Hoàng! Từ khi được Ngọc Hoàng sai xuống trần giang đầu thai để giúp dân trừ nạn, thần đã đi từ làng này sang xã khác, nhưng vẫn chưa tìm được người ưng ý. Một hôm, đến làng Phù Đổng, thần thấy dân làng nói nhiều đến vợ chồng ông lão phúc hậu, chăm làm đầu làng. Ngày ngày, vợ ông lão ra đồng cấy, còn ông lão lên rừng kiếm củi. Lúc rỗi rãi hai vợ chồng lại đi thăm mọi người, sẵn sàng giúp đỡ những người ốm đau, hoạn nạn. Vì thế dân làn rất quý mến. Tuy phúc hậu, nhưng vợ chồng ông lão đã sáu mươi tuổi rồi mà vẫn chưa có một mụn con. Nghe vậy thần vui mừng khôn xiết. Biết chắc là sáng hôm đó, bà lão ra đồng làm việc, thần liền biến thành một vết chân rất to, khác thường. Quả nhiên một lúc sau, bà lão đã ra đồng làm việc. Bà ngạc nhiên khi thấy vết chân đó. Bà suy nghĩ trầm ngâm và đặt bàn chân mình lên ướm thử xem hơn kém bao nhiêu. Không ngờ sau buổi đó, bà thụ thai. Ngày tháng qua đi một cách nhanh chóng, kể từ hôm đó đã mười hai tháng rồi.
Vào một buổi sáng mùa xuân mát mẻ, bà lão đã sinh ra một đứa con trai khôi ngô bụ bẫm. Đứa bé đó chính là thần. Bố mẹ thần rất sung sướng. Bà con hàng xóm cũng kéo đến chia vui. Nhưng rồi một nỗi lo âu đến với mọi người. Đã ba tuổi rồi mà thần vẫn chưa biết nói biết cười và cũng chẳng biết đi. Lo buồn nhưng không ai ghét bỏ thần. Mọi người vẫn yêu thương thần như trước.
Bấy giờ, giặc Ân sang xâm chiếm bờ cõi nước Việt. Sức giặc rất mạnh, vua Việt lo sợ, dân chúng hoảng loạn. Chúng đi đến đâu là đốt sạch và bạo tàn hơn, chúng giết sạch kể cả cụ già, em nhỏ. Chúng để lại sau lưng những tiếng kêu khóc thảm thiết. Trước tình cảnh đó, vua nước Việt cho sứ giả đi khắp nhơi tìm người tài giỏi cứu dân cứu nước.
Một hôm, nghe tiếng loa của sứ thần, tự nhiên thần bật tiếng nói:
- Mẹ ơi! Mẹ ra mời sứ giả vảo đây cho con thưa chuyện.
Mẹ thần ngạc nhiên và mừng rỡ, vội đi mời sứ giả. Sứ giả vào, thần nói:
- Ông về tâu với vua sắm cho ta một con ngựa sắt, một cái roi sắt và một bộ giáp sắt. Ta sẽ phá tan lũ giặc này.
Mừng rỡ, sứ giả về tâu vua. Vua cho các thợ ngày đêm làm gấp những thứ thần cần. Và cũng từ hôm đó, thần ăn bao nhiêu cũng không no, áo vừa mặc vào đã căng đứt chỉ. Cha mẹ thần không đủ tiền gạo nuôi thần. Bà con từ khắp nơi đổ về. Người gánh gạo, người gánh cà, người mang vải gom góp lại giúp cha mẹ thần nuôi thần. Ai cũng muốn thần lớn nhanh để đánh giặc.
Rồi một hôm, sứ giả đã đem các thứ thần cần đến. Thần vươn vai biến thành một ráng sĩ mặt khôi ngô tuấn tú, thân hình vạm vỡ, chân tay rắn chắc. Thần mặc giáp sắt rồi quỳ xuống từ biệt cha mẹ và bà con xóm làng. Mọi người lưu luyến tiễn đưa thần. Thần cầm roi sắt, nhảy lên mình ngựa. Ngựa phun lửa. Thần thúc ngựa phi thẳng tới chỗ quân giặc, vung gậy sắt xuống đầu bọn chúng. Giặc chết như rạ, tướng giặc núng thế liền cưỡi ngựa bỏ chạy. Như rắn mất đầu, quân giặc giẫm đạp lên nhau mà chạy. Thần tiếp tục truy kích giặc, giáng cho chúng những đòn chí mạng để chúng từ bỏ hẳn mộng xâm lăng. Bỗng roi sắt của thần bị gãy, thần bèn nhổ những cụm tre bên đường quật vào giặc. Cùng với thần, bà con khắp nơi, kẻ cầm gậy, người cầm cuốc hăng hái xông lên đuổi giặc. Đuổi đến chân núi Linh Sóc thì không còn bóng tên giặc nào. Lên đỉnh núi, thần bèn cởi giáp sắt để lại, cưỡi ngựa bay về trời chờ lệnh Ngọc Hoàng phán bảo.
Khi Thánh Gióng kể, Ngọc Hoàng và cả đình thần chăm chú lắng nghe. Nghe xong, Ngọc Hoàng vui vẻ hài lòng, vuốt râu phán bảo:
- Khanh thật là giỏi, khanh đã không phụ lòng tin của trẫm và không phụ lòng yêu mến của muôn dân. Khanh đã lập được công lớn Trẫm nhất trí với lời thỉnh nguyện của muôn dân phong cho khanh là Phù Đổng Thiên Vương và cho phép dân Việt hàng năm cứ đến tháng lại mở hội để nhớ mãi chiến công này.
Nói xong, Ngọc Hoàng cho mang ngọc tửu, đào tiên ban thưởng Thánh Gióng và truyền cho mọi người về chuẩn bị lễ mừng công của Gióng.

Bình luận (4)
TH
28 tháng 1 2017 lúc 13:08



Sau khi đánh giặc Ân, Thánh Gióng phi ngựa sắt bay về trời. Vừa đến cổng trời, Thánh Gióng đã được các vị thần tiếp đón ân cần và dẫn vào sân rồng. Vừa bước vào sân, Thánh Gióng đã thấy Ngọc Hoàng ngồi trên ngai vàng uy nghi lộng lẫy. Hai bên là hai hàng chư Thần, chư Tướng lẫm liệt, oai nghiêm.

Thánh Gióng quỳ trước bệ rồng tâu:

_ Hạ thần xin kính chúc bệ Ngọc Hoàng vạn tuế. Và xin Ngọc Hoàng cho thần được bày tỏ những việc thần đã làm dưới trần gian.

_ Trẫm miễn lễ. Khanh hãy bình thân và hãy kể lại cho trẫm và các đình thần nghe những việc đó.

Thánh Gióng đứng dậy và bắt đầu kể:

Muôn tâu Ngọc Hoàng! Từ khi được Ngọc Hoàng sai xuống trần giang đầu thai để giúp dân trừ nạn, thần đã đi từ làng này sang xã khác, nhưng vẫn chưa tìm được người ưng ý. Một hôm, đến làng Phù Đổng, thần thấy dân làng nói nhiều đến vợ chồng ông lão phúc hậu, chăm làm đầu làng. Ngày ngày, vợ ông lão ra đồng cấy, còn ông lão lên rừng kiếm củi. Lúc rỗi rãi hai vợ chồng lại đi thăm mọi người, sẵn sàng giúp đỡ những người ốm đau, hoạn nạn. Vì thế dân làn rất quý mến. Tuy phúc hậu, nhưng vợ chồng ông lão đã sáu mươi tuổi rồi mà vẫn chưa có một mụn con. Nghe vậy thần vui mừng khôn xiết. Biết chắc là sáng hôm đó, bà lão ra đồng làm việc, thần liền biến thành một vết chân rất to, khác thường. Quả nhiên một lúc sau, bà lão đã ra đồng làm việc. Bà ngạc nhiên khi thấy vết chân đó. Bà suy nghĩ trầm ngâm và đặt bàn chân mình lên ướm thử xem hơn kém bao nhiêu. Không ngờ sau buổi đó, bà thụ thai. Ngày tháng qua đi một cách nhanh chóng, kể từ hôm đó đã mười hai tháng rồi.

Vào một buổi sáng mùa xuân mát mẻ, bà lão đã sinh ra một đứa con trai khôi ngô bụ bẫm. Đứa bé đó chính là thần. Bố mẹ thần rất sung sướng. Bà con hàng xóm cũng kéo đến chia vui. Nhưng rồi một nỗi lo âu đến với mọi người. Đã ba tuổi rồi mà thần vẫn chưa biết nói biết cười và cũng chẳng biết đi. Lo buồn nhưng không ai ghét bỏ thần. Mọi người vẫn yêu thương thần như trước.
Bấy giờ, giặc Ân sang xâm chiếm bờ cõi nước Việt. Sức giặc rất mạnh, vua Việt lo sợ, dân chúng hoảng loạn. Chúng đi đến đâu là đốt sạch và bạo tàn hơn, chúng giết sạch kể cả cụ già, em nhỏ. Chúng để lại sau lưng những tiếng kêu khóc thảm thiết. Trước tình cảnh đó, vua nước Việt cho sứ giả đi khắp nhơi tìm người tài giỏi cứu dân cứu nước.

Một hôm, nghe tiếng loa của sứ thần, tự nhiên thần bật tiếng nói:

_ Mẹ ơi! Mẹ ra mời sứ giả vảo đây cho con thưa chuyện.

Mẹ thần ngạc nhiên và mừng rỡ, vội đi mời sứ giả. Sứ giả vào, thần nói:

_ Ông về tâu với vua sắm cho ta một con ngựa sắt, một cái roi sắt và một bộ giáp sắt. Ta sẽ phá tan lũ giặc này.
Mừng rỡ, sứ giả về tâu vua. Vua cho các thợ ngày đêm làm gấp những thứ thần cần. Và cũng từ hôm đó, thần ăn bao nhiêu cũng không no, áo vừa mặc vào đã căng đứt chỉ. Cha mẹ thần không đủ tiền gạo nuôi thần. Bà con từ khắp nơi đổ về. Người gánh gạo, người gánh cà, người mang vải gom góp lại giúp cha mẹ thần nuôi thần. Ai cũng muốn thần lớn nhanh để đánh giặc.

Rồi một hôm, sứ giả đã đem các thứ thần cần đến. Thần vươn vai biến thành một ráng sĩ mặt khôi ngô tuấn tú, thân hình vạm vỡ, chân tay rắn chắc. Thần mặc giáp sắt rồi quỳ xuống từ biệt cha mẹ và bà con xóm làng. Mọi người lưu luyến tiễn đưa thần. Thần cầm roi sắt, nhảy lên mình ngựa. Ngựa phun lửa. Thần thúc ngựa phi thẳng tới chỗ quân giặc, vung gậy sắt xuống đầu bọn chúng. Giặc chết như rạ, tướng giặc núng thế liền cưỡi ngựa bỏ chạy. Như rắn mất đầu, quân giặc giẫm đạp lên nhau mà chạy. Thần tiếp tục truy kích giặc, giáng cho chúng những đòn chí mạng để chúng từ bỏ hẳn mộng xâm lăng. Bỗng roi sắt của thần bị gãy, thần bèn nhổ những cụm tre bên đường quật vào giặc. Cùng với thần, bà con khắp nơi, kẻ cầm gậy, người cầm cuốc hăng hái xông lên đuổi giặc. Đuổi đến chân núi Linh Sóc thì không còn bóng tên giặc nào. Lên đỉnh núi, thần bèn cởi giáp sắt để lại, cưỡi ngựa bay về trời chờ lệnh Ngọc Hoàng phán bảo.

Khi Thánh Gióng kể, Ngọc Hoàng và cả đình thần chăm chú lắng nghe. Nghe xong, Ngọc Hoàng vui vẻ hài lòng, vuốt râu phán bảo:

_ Khanh thật là giỏi, khanh đã không phụ lòng tin của trẫm và không phụ lòng yêu mến của muôn dân. Khanh đã lập được công lớn Trẫm nhất trí với lời thỉnh nguyện của muôn dân phong cho khanh là Phù Đổng Thiên Vương và cho phép dân Việt hàng năm cứ đến tháng lại mở hội để nhớ mãi chiến công này.

Nói xong, Ngọc Hoàng cho mnang ngọc tửu, đào tiên ban thưởng Thánh Gióng và truyền cho mọi người về chuẩn bị lễ mừng công của Gióng.

Bình luận (3)
MP
9 tháng 12 2017 lúc 11:05

Tôi tên la Gióng, tướng của Ngọc Hoàng. Tôi có một sứ mạng la giúp dân. Sau khi hoàn thành nhiệm vụ đánh đuổi xong giặc Ân sang xâm lược bờ cõi Văn Lang giúp đời sống nhân dân bình yên trở lại, ta đi về trời để tâu lại sự việc với Ngọc Hoàng.
Ta vào yết kiến Ngọc Hoàng. Người có hỏi ta:
-Khanh đã hoàn thanh nhiệm vụ rồi à, ngươi đã thực hiện nhiệm vụ như thế nào? kể cho ta nghe đi
Ta bắt đầu kể:
– Thưa ngài! Từ khi nhận nhiệm vụ, con đầu thai xuống trần gian, nhưng con chưa tim dược ngươi phu hợp để đâu thai .Một hôm, qua một cái làng con nghe nói có hai người vợ chồng có tiếng là ăn ở phúc đức nhưng bao nhiêu năm vẫn chưa có con. Song có một vị thần đã nói với con:" Nếu ngươi muốn đầu thai thi ngươi phải làm thế này" con nghe theo kế hoạch của vị thần, con biến thành một dấu chân to trên đường đi. Đúng như thần nói, hôm ấy bà lão đã đi làm đồng, rồi trông thấy vết chân to khác thường, thấy lạ, bà bèn đặt chân lên ướm thử xem chân mình thua kém bao nhiêu. Thế là về nhà ít lâu sau bà đã thụ thai, rồi mười hai tháng sau đã sinh ra con. Hai vợ chồng nhà ông lão rất vui mừng, họ chăm chút con từng li từng tý. Nhưng đến năm ba tuổi, chưa đến lúc thực hiện nên con không thể đi, không thể đứng, mà cũng không thể ngồi, cứ đặt đâu là nằm đấy. Năm ấy, lũ giặc Ân tràn sang xâm lược bờ cõi nước Văn Lang ta. Thế giặc vô cùng mạnh, đi đến đâu chúng đốt phá nhà cửa, cướp bóc của cải, giết hại dân lành đến đó. Trước tình hình nguy kịch và đau lòng của nước nhà , nhà vua dưới trần rất lo lắng bèn sai sứ giả đi tìm người hiền tài đánh giặc cứu nước. Khi nghe thấy tiếng loa của sứ giả vang lên ở đầu làng, biết là đến lúc thực hiện, con bèn ngồi dậy gọi: “Mẹ ơi! Mẹ đi mời sứ giả vào đây cho con.”
Thấy con ngồi được, lại nói được, vợ chồng bà lão vừa ngạc nhiên, vừa vui mừng khôn xiết và nhanh chóng mời ngay sứ giả vào nhà. Sứ giả vừa bước vào tới cửa con nói ngay: “Ngươi hãy mau mau về bảo với nhà vua đúc cho ta một con ngựa sắt, một áo giáp sắt, một cái roi sắt, ta sẽ phá tan lũ giặc này”. Sứ giả trần gian vô cùng ngạc nhiên, xong đã nhanh chóng về tâu với nhà vua. Nhà vua lập tức mời các thợ đúc khéo tay nhất trong cả nước ngày đêm gắng sức làm những thứ mà con dặn. Sau khi từ biệt sứ giả, con bắt đâu lấy năng lượng nên ăn rất khoẻ, ngày ngày lớn nhanh như thổi, cơm cha mẹ con ăn mấy cũng không no, áo vừa may xong mặc vào đã đứt chỉ. Thấy vậy, cả làng liền góp gạo nuôi con. Mong con mau lớn khoẻ để giết giặc cứu nước. Hôm ấy, giặc đến chân núi Trâu, người của nhà vua cũng vừa kịp tới mang đủ những thứ con cần. Con liền ăn hết bảy nong cơm, ba nong cà, rồi vươn vai để phân tán năng lượng vào các bộ phận khác. Điều đó khiến con trở thanh tráng sĩ oai phong lẫm liệt, vỗ vào mông ngựa, ngựa hí vang rồi mặc áo giáp sắt, cầm roi sắt. Con nhảy lên lưng ngựa. Xông ra trận, giặc bị con lấy roi sắt quật ngã túi bụi, hồn bay phách lạc, chúng quay đầu bỏ chạy, giẫm đạp lên nhau mà chết. Vừa lúc ấy, roi sắt của con bị gãy. Đang lúng túng thì thấy bụi tre, con biết dân nhân đã dùng rất nhiêu loại vũ khí để đánh giặc, bụi tre đó cũng la một loại vũ khí nên con nhổ cả bụi quật vao giặc. Giặc chết như ngả rạ, đám tàn quân bị con đuổi đến chân núi Sóc. Đến đấy, biết là đã hoan thành nhiệm vụ, con bèn cởi áo giáp sắt gửi lại trần gian rồi một mình cùng ngựa từ từ bay lên trời. Con chỉ thương hai vợ chồng ông bà lão.
Kể đến đây, tôi rất buồn, vẻ mặt buồn hướng xuống trần gian. Thấy thế Ngọc Hoàng hỏi ngay:
– Tại sao con ghi được chiến công lớn như vậy lại không ở lại trần gian để được nhân dân tôn sùng, được nhà vua ban thưởng?
– Thưa ngài! giúp dân là sứ mạng của con. Xong việc con sẽ lại về trời để nhận việc mới mà Ngài giao cho ạ!
– Ồ! Ta rất vui mừng vì con đã có lòng với dân. Bây giờ con hãy đi nghỉ đi, ngày mai ta sẽ ban thưởng cho con.
– Đa tạ Ngọc Hoàng! nhưng con muốn xin ngài một điều ạ?
-Điều gì vậy?
Xin Ngọc Hoàng cho con được một lần nữa xuống thăm lại cha mẹ của con được không ạ!
– Việc đó con cứ yên tâm, đã có ta lo. Con cứ nghỉ ngơi. Ta sẽ cho người xuống trần gian thăm cha mẹ con thay con.
– Cảm ơn Ngọc Hoàng!
Và thế là Ngọc Hoàng đã sai lính xuống trần gian, và tôi đã được biết rằng nhân dân và nhà vua đã phong cho tôi là Phù Đổng Thiên Vương và lập đền thờ tại quê nhà. Biết được diều này tôi vô cùng sung sướng.
Hiện nay đền thờ tôi vẫn còn được bảo tồn ở làng Phù Đổng hay còn gọi là làng Gióng. Vào tháng tư hàng năm, để nhớ công ơn của tôi dân làng đã mở hội to lắm. Còn những bụi tre đăng ngà ở Gia Bình chính vì bị ngựa của tôi phun lửa thiêu cháy nên mới ngả màu vàng như vậy, những hồ ao liên tiếp kia cũng chính là do dấu chân ngựa năm xưa của tôi để lại. Năm ấy khi sông trận giết giặc ngựa của tôi hí vang trời, phun lửa và đã thiêu cháy một làng, cho nên sau này hạ giới đã gọi làng đó là- làng Cháy.

Bình luận (2)
FT
28 tháng 1 2017 lúc 13:21

Vào đời Hùng Vương thứ 6, sau khi đánh đuổi xong giặc Ân sang xâm lược bờ cõi Văn Lang, ta đã bay về trời.
Vừa về tới cổng ta thấy mọi cảnh vật đều rất lạ so với hạ giới. Ngay lúc ấy, ta được vào yết kiến Ngọc Hoàng. Người có hỏi ta:
- ở dưới trần gian con khoẻ chứ? Sinh hoạt ở dưới đó ra sao? Cơm ở trần gian có ngon hơn ở trên này không? Cảnh trí dưới đó ra sao, có đẹp bằng thượng giới- không con?
- Dạ thưa ngài! ở dưới trần gian cảnh sinh hoạt rất vui, cơm con ăn rất ngon vì các món ăn đều rất lạ miệng. Còn cảnh trí ở trần gian thì thật tuyệt thưa ngài. Đúng là “Sơn thuỷ hữu tình” đấy ạ!
- Ô! Thật là tuyệt! Vậy bây giờ con hãy kể chuyện con đánh giặc giúp dân cho ta nghe đi!
- Vâng ạ!
Thế rồi ta bắt đầu kể:
- Thưa ngài! Từ khi ngài sai con xuống trần gian đế làm những việc tốt, con đã đầu thai vào người vợ ông lão có tiếng là phúc đức mà vẫn chưa có con. Song con đã nghĩ ra cách: một hôm con đã đặt một dấu chân rất to ở ngoài đồng để chờ đợi.
Đúng như mong ước, hôm ấy bà lão đã đi ra đồng, rồi trông thấy vết chân quá to như vậy, thấy lạ, bà bèn đặt chân lên ướm thử xem chân mình thua kém bao nhiêu. Thế là về nhà ít lâu sau bà thụ thai, rồi mười hai tháng sau con đã ra đời. Nhưng đến năm ba tuổi, con vẫn không đi, không đứng, mà cũng chẳng ngồi, cứ đặt đâu nằm đấy. Năm ấy, lũ giặc Ân tràn sang xâm lược bờ cõi Văn Lang. Thế giặc vô cùng mạnh, đi đến đâu chúng đốt phá nhà cửa, cướp bóc của cải, giết hại dân lành đến đó. Trước tình hình nguy kịch và đau lòng như vậy, nhà vua dưới trần rất lo sợ bèn sai sứ giả đi tìm người hiền tài cứu nước. Khi nghe thấy tiếng loa của sứ giả vang lên ở đầu làng, con bèn ngồi dậy gọi: “Mẹ ơi! Mẹ đi mời sứ giả vào đây cho con.”
Thấy con ngồi được, lại nói được, vợ chồng bà lão vừa ngạc nhiên, vừa vui mừng khôn xiết và nhanh chóng gọi ngay sứ giả vào. Sứ giả vừa bước vào tới cửa con nói ngay: Ngươi hãy mau mau về bảo với nhà vua đúc cho ta một con ngựa sắt, một áo giáp sắt, một cái roi sắt, ta sẽ phá tan lũ giặc này. Sứ giả trần gian vô cùng ngạc nhiên, xong đã nhanh chóng về tâu vua. Nhà vua lập tức mời các thợ đúc khéo tay nhất ngày đêm gắng sức làm những thứ mà con dặn. Đồng thời, cũng ngay từ khi gặp sứ giả, con ăn rất khoẻ, lớn nhanh như thổi, cơm cha mẹ con ăn mấy cũng không no, áo vừa may xong đã đứt chỉ. Thấy vậy, cả làng liền góp gạo nuôi con. Mong con mau lớn khoẻ để giết giặc cứu nước. Hôm ấy, giặc đến chân núi Trâu, người của nhà vua cũng vừa kịp tới mang đủ những thứ con cần. Con liền ăn hết bảy nong cơm, ba nong cà, rồi mặc áo giáp sắt, cầm roi sắt, vươn vai biến thành một tráng sĩ oai phong lẫm liệt, vỗ vào mông ngựa, ngựa hí vang. Con nhảy lên lưng ngựa. Xông ra trận, giặc bị con lấy roi sắt quật ngã túi bụi, hồn bay phách lạc, chúng quay đầu bỏ chạy, giẫm đạp lên nhau mà chết. Vừa lúc ấy, roi sắt của con bị gãy, lập tức con nhổ những cụm tre bên đường quật tan lũ giặc. Giặc chết như ngả rạ, đám tàn quân bị con đuối đến chân núi Sóc. Đến đấy, con bèn cởi áo giáp sắt gửi
lại trần gian rồi một mình cùng ngựa từ từ bay lên trời. Con chỉ thương hai vợ chồng ông bà lão.
Kể đến đây, tôi rất buồn, vẻ mặt buồn hướng xuống trần gian. Thấy thế Ngọc Hoàng hỏi ngay:
- Tại sao con ghi được chiến công lớn như vậy lại không ở lại trần gian để được nhân dân tôn sùng, được nhà vua ban thưởng?
- Thưa ngài! giúp dân là bổn phận của con. Song việc con sẽ lại về trời để sớm mong được nhận việc mới mà Ngài giao cho ạ!
- ồ! Ta rất vui mừng vì con đã có lòng với dân. Bây giờ con hãy đi nghỉ đi, ngày mai ta sẽ ban thưởng cho con.
- Đa tạ Ngọc Hoàng! nhưng con muốn xin ngài một điều ạ?
-Điều gì vậy?
Xin Ngọc Hoàng cho con được một lần nữa xuống thăm lại cha mẹ của con - vợ chồng ông bà lão và xem dân làng còn nhớ và nhận ra con không ạ!
- Việc đó con cứ yên tâm, đã có ta lo. Con cứ nghỉ ngơi. Ta sẽ cho người xuống trần gian thăm cha mẹ con và dân làng thay con.
- Cảm ơn Ngọc Hoàng!
Và thế là Ngọc Hoàng đã sai lính xuống trần gian, và tôi đã được biết rằng nhân dân và nhà vua đã phong cho tôi là Phù Đổng Thiên Vương và lập đền thờ tại quê nhà. Biết được diều này tôi vô cùng sung sướng.
Hiện nay đền thờ tôi vẫn còn được bảo tồn ở làng Phù Đổng hay còn gọi là làng Gióng. Vào tháng tư hàng năm, để nhớ công ơn của tôi dân làng đã mở hội to lắm. Còn những bụi tre đăng ngà ở Gia Bình chính vì bị ngựa của tôi phun lửa thiêu cháy nên mới ngả màu vàng như vậy, những hồ ao liên tiếp kia cũng chính là do dấu chân ngựa năm xưa của tôi để lại. Năm ấy khi sông trận giết giặc ngựa của tôi hí vang trời, phun lửa và đã thiêu cháy một làng, cho nên sau này hạ giới đã gọi làng đó là- làng Cháy.
Chúc hok tốt!

Bình luận (3)
LV
28 tháng 1 2017 lúc 18:21
Sau khi đánh giặc Ân, Thánh Gióng phi ngựa sắt bay về trời. Vừa đến cổng trời, Thánh Gióng đã được các vị thần tiếp đón ân cần và dẫn vào sân rồng. Vừa bước vào sân, Thánh Gióng đã thấy Ngọc Hoàng ngồi trên ngai vàng uy nghi lộng lẫy. Hai bên là hai hàng chư Thần, chư Tướng lẫm liệt, oai nghiêm.

Thánh Gióng quỳ trước bệ rồng tâu:

_ Hạ thần xin kính chúc bệ Ngọc Hoàng vạn tuế. Và xin Ngọc Hoàng cho thần được bày tỏ những việc thần đã làm dưới trần gian.

_ Trẫm miễn lễ. Khanh hãy bình thân và hãy kể lại cho trẫm và các đình thần nghe những việc đó.

Thánh Gióng đứng dậy và bắt đầu kể:

Muôn tâu Ngọc Hoàng! Từ khi được Ngọc Hoàng sai xuống trần giang đầu thai để giúp dân trừ nạn, thần đã đi từ làng này sang xã khác, nhưng vẫn chưa tìm được người ưng ý. Một hôm, đến làng Phù Đổng, thần thấy dân làng nói nhiều đến vợ chồng ông lão phúc hậu, chăm làm đầu làng. Ngày ngày, vợ ông lão ra đồng cấy, còn ông lão lên rừng kiếm củi. Lúc rỗi rãi hai vợ chồng lại đi thăm mọi người, sẵn sàng giúp đỡ những người ốm đau, hoạn nạn. Vì thế dân làn rất quý mến. Tuy phúc hậu, nhưng vợ chồng ông lão đã sáu mươi tuổi rồi mà vẫn chưa có một mụn con. Nghe vậy thần vui mừng khôn xiết. Biết chắc là sáng hôm đó, bà lão ra đồng làm việc, thần liền biến thành một vết chân rất to, khác thường. Quả nhiên một lúc sau, bà lão đã ra đồng làm việc. Bà ngạc nhiên khi thấy vết chân đó. Bà suy nghĩ trầm ngâm và đặt bàn chân mình lên ướm thử xem hơn kém bao nhiêu. Không ngờ sau buổi đó, bà thụ thai. Ngày tháng qua đi một cách nhanh chóng, kể từ hôm đó đã mười hai tháng rồi.

Vào một buổi sáng mùa xuân mát mẻ, bà lão đã sinh ra một đứa con trai khôi ngô bụ bẫm. Đứa bé đó chính là thần. Bố mẹ thần rất sung sướng. Bà con hàng xóm cũng kéo đến chia vui. Nhưng rồi một nỗi lo âu đến với mọi người. Đã ba tuổi rồi mà thần vẫn chưa biết nói biết cười và cũng chẳng biết đi. Lo buồn nhưng không ai ghét bỏ thần. Mọi người vẫn yêu thương thần như trước.
Bấy giờ, giặc Ân sang xâm chiếm bờ cõi nước Việt. Sức giặc rất mạnh, vua Việt lo sợ, dân chúng hoảng loạn. Chúng đi đến đâu là đốt sạch và bạo tàn hơn, chúng giết sạch kể cả cụ già, em nhỏ. Chúng để lại sau lưng những tiếng kêu khóc thảm thiết. Trước tình cảnh đó, vua nước Việt cho sứ giả đi khắp nhơi tìm người tài giỏi cứu dân cứu nước.

Một hôm, nghe tiếng loa của sứ thần, tự nhiên thần bật tiếng nói:

_ Mẹ ơi! Mẹ ra mời sứ giả vảo đây cho con thưa chuyện.

Mẹ thần ngạc nhiên và mừng rỡ, vội đi mời sứ giả. Sứ giả vào, thần nói:

_ Ông về tâu với vua sắm cho ta một con ngựa sắt, một cái roi sắt và một bộ giáp sắt. Ta sẽ phá tan lũ giặc này.
Mừng rỡ, sứ giả về tâu vua. Vua cho các thợ ngày đêm làm gấp những thứ thần cần. Và cũng từ hôm đó, thần ăn bao nhiêu cũng không no, áo vừa mặc vào đã căng đứt chỉ. Cha mẹ thần không đủ tiền gạo nuôi thần. Bà con từ khắp nơi đổ về. Người gánh gạo, người gánh cà, người mang vải gom góp lại giúp cha mẹ thần nuôi thần. Ai cũng muốn thần lớn nhanh để đánh giặc.

Rồi một hôm, sứ giả đã đem các thứ thần cần đến. Thần vươn vai biến thành một ráng sĩ mặt khôi ngô tuấn tú, thân hình vạm vỡ, chân tay rắn chắc. Thần mặc giáp sắt rồi quỳ xuống từ biệt cha mẹ và bà con xóm làng. Mọi người lưu luyến tiễn đưa thần. Thần cầm roi sắt, nhảy lên mình ngựa. Ngựa phun lửa. Thần thúc ngựa phi thẳng tới chỗ quân giặc, vung gậy sắt xuống đầu bọn chúng. Giặc chết như rạ, tướng giặc núng thế liền cưỡi ngựa bỏ chạy. Như rắn mất đầu, quân giặc giẫm đạp lên nhau mà chạy. Thần tiếp tục truy kích giặc, giáng cho chúng những đòn chí mạng để chúng từ bỏ hẳn mộng xâm lăng. Bỗng roi sắt của thần bị gãy, thần bèn nhổ những cụm tre bên đường quật vào giặc. Cùng với thần, bà con khắp nơi, kẻ cầm gậy, người cầm cuốc hăng hái xông lên đuổi giặc. Đuổi đến chân núi Linh Sóc thì không còn bóng tên giặc nào. Lên đỉnh núi, thần bèn cởi giáp sắt để lại, cưỡi ngựa bay về trời chờ lệnh Ngọc Hoàng phán bảo.

Khi Thánh Gióng kể, Ngọc Hoàng và cả đình thần chăm chú lắng nghe. Nghe xong, Ngọc Hoàng vui vẻ hài lòng, vuốt râu phán bảo:

_ Khanh thật là giỏi, khanh đã không phụ lòng tin của trẫm và không phụ lòng yêu mến của muôn dân. Khanh đã lập được công lớn Trẫm nhất trí với lời thỉnh nguyện của muôn dân phong cho khanh là Phù Đổng Thiên Vương và cho phép dân Việt hàng năm cứ đến tháng lại mở hội để nhớ mãi chiến công này.

Nói xong, Ngọc Hoàng cho mnang ngọc tửu, đào tiên ban thưởng Thánh Gióng và truyền cho mọi người về chuẩn bị lễ mừng công của Gióng.
Bình luận (0)
HM
28 tháng 1 2017 lúc 19:15

Sau khi đánh giặc Ân, Thánh Gióng phi ngựa sắt bay về trời. Vừa đến cổng trời, Thánh Gióng đã được các vị thần tiếp đón ân cần và dẫn vào sân rồng. Vừa bước vào sân, Thánh Gióng đã thấy Ngọc Hoàng ngồi trên ngai vàng uy nghi lộng lẫy. Hai bên là hai hàng chư Thần, chư Tướng lẫm liệt, oai nghiêm.

Thánh Gióng quỳ trước bệ rồng tâu:

_ Hạ thần xin kính chúc bệ Ngọc Hoàng vạn tuế. Và xin Ngọc Hoàng cho thần được bày tỏ những việc thần đã làm dưới trần gian.

_ Trẫm miễn lễ. Khanh hãy bình thân và hãy kể lại cho trẫm và các đình thần nghe những việc đó.

Thánh Gióng đứng dậy và bắt đầu kể:

Muôn tâu Ngọc Hoàng! Từ khi được Ngọc Hoàng sai xuống trần giang đầu thai để giúp dân trừ nạn, thần đã đi từ làng này sang xã khác, nhưng vẫn chưa tìm được người ưng ý. Một hôm, đến làng Phù Đổng, thần thấy dân làng nói nhiều đến vợ chồng ông lão phúc hậu, chăm làm đầu làng. Ngày ngày, vợ ông lão ra đồng cấy, còn ông lão lên rừng kiếm củi. Lúc rỗi rãi hai vợ chồng lại đi thăm mọi người, sẵn sàng giúp đỡ những người ốm đau, hoạn nạn. Vì thế dân làn rất quý mến. Tuy phúc hậu, nhưng vợ chồng ông lão đã sáu mươi tuổi rồi mà vẫn chưa có một mụn con. Nghe vậy thần vui mừng khôn xiết. Biết chắc là sáng hôm đó, bà lão ra đồng làm việc, thần liền biến thành một vết chân rất to, khác thường. Quả nhiên một lúc sau, bà lão đã ra đồng làm việc. Bà ngạc nhiên khi thấy vết chân đó. Bà suy nghĩ trầm ngâm và đặt bàn chân mình lên ướm thử xem hơn kém bao nhiêu. Không ngờ sau buổi đó, bà thụ thai. Ngày tháng qua đi một cách nhanh chóng, kể từ hôm đó đã mười hai tháng rồi.

Vào một buổi sáng mùa xuân mát mẻ, bà lão đã sinh ra một đứa con trai khôi ngô bụ bẫm. Đứa bé đó chính là thần. Bố mẹ thần rất sung sướng. Bà con hàng xóm cũng kéo đến chia vui. Nhưng rồi một nỗi lo âu đến với mọi người. Đã ba tuổi rồi mà thần vẫn chưa biết nói biết cười và cũng chẳng biết đi. Lo buồn nhưng không ai ghét bỏ thần. Mọi người vẫn yêu thương thần như trước.
Bấy giờ, giặc Ân sang xâm chiếm bờ cõi nước Việt. Sức giặc rất mạnh, vua Việt lo sợ, dân chúng hoảng loạn. Chúng đi đến đâu là đốt sạch và bạo tàn hơn, chúng giết sạch kể cả cụ già, em nhỏ. Chúng để lại sau lưng những tiếng kêu khóc thảm thiết. Trước tình cảnh đó, vua nước Việt cho sứ giả đi khắp nhơi tìm người tài giỏi cứu dân cứu nước.

Một hôm, nghe tiếng loa của sứ thần, tự nhiên thần bật tiếng nói:

_ Mẹ ơi! Mẹ ra mời sứ giả vảo đây cho con thưa chuyện.

Mẹ thần ngạc nhiên và mừng rỡ, vội đi mời sứ giả. Sứ giả vào, thần nói:

_ Ông về tâu với vua sắm cho ta một con ngựa sắt, một cái roi sắt và một bộ giáp sắt. Ta sẽ phá tan lũ giặc này.
Mừng rỡ, sứ giả về tâu vua. Vua cho các thợ ngày đêm làm gấp những thứ thần cần. Và cũng từ hôm đó, thần ăn bao nhiêu cũng không no, áo vừa mặc vào đã căng đứt chỉ. Cha mẹ thần không đủ tiền gạo nuôi thần. Bà con từ khắp nơi đổ về. Người gánh gạo, người gánh cà, người mang vải gom góp lại giúp cha mẹ thần nuôi thần. Ai cũng muốn thần lớn nhanh để đánh giặc.

Rồi một hôm, sứ giả đã đem các thứ thần cần đến. Thần vươn vai biến thành một ráng sĩ mặt khôi ngô tuấn tú, thân hình vạm vỡ, chân tay rắn chắc. Thần mặc giáp sắt rồi quỳ xuống từ biệt cha mẹ và bà con xóm làng. Mọi người lưu luyến tiễn đưa thần. Thần cầm roi sắt, nhảy lên mình ngựa. Ngựa phun lửa. Thần thúc ngựa phi thẳng tới chỗ quân giặc, vung gậy sắt xuống đầu bọn chúng. Giặc chết như rạ, tướng giặc núng thế liền cưỡi ngựa bỏ chạy. Như rắn mất đầu, quân giặc giẫm đạp lên nhau mà chạy. Thần tiếp tục truy kích giặc, giáng cho chúng những đòn chí mạng để chúng từ bỏ hẳn mộng xâm lăng. Bỗng roi sắt của thần bị gãy, thần bèn nhổ những cụm tre bên đường quật vào giặc. Cùng với thần, bà con khắp nơi, kẻ cầm gậy, người cầm cuốc hăng hái xông lên đuổi giặc. Đuổi đến chân núi Linh Sóc thì không còn bóng tên giặc nào. Lên đỉnh núi, thần bèn cởi giáp sắt để lại, cưỡi ngựa bay về trời chờ lệnh Ngọc Hoàng phán bảo.

Khi Thánh Gióng kể, Ngọc Hoàng và cả đình thần chăm chú lắng nghe. Nghe xong, Ngọc Hoàng vui vẻ hài lòng, vuốt râu phán bảo:

_ Khanh thật là giỏi, khanh đã không phụ lòng tin của trẫm và không phụ lòng yêu mến của muôn dân. Khanh đã lập được công lớn Trẫm nhất trí với lời thỉnh nguyện của muôn dân phong cho khanh là Phù Đổng Thiên Vương và cho phép dân Việt hàng năm cứ đến tháng lại mở hội để nhớ mãi chiến công này.

Nói xong, Ngọc Hoàng cho mnang ngọc tửu, đào tiên ban thưởng Thánh Gióng và truyền cho mọi người về chuẩn bị lễ mừng công của Gióng.

Bình luận (0)
ND
29 tháng 1 2017 lúc 0:21

Sau khi đánh giặc Ân, Thánh Gióng phi ngựa sắt bay về trời. Vừa đến cổng trời, Thánh Gióng đã được các vị thần tiếp đón ân cần và dẫn vào sân rồng. Vừa bước vào sân, Thánh Gióng đã thấy Ngọc Hoàng ngồi trên ngai vàng uy nghi lộng lẫy. Hai bên là hai hàng chư Thần, chư Tướng lẫm liệt, oai nghiêm.

Thánh Gióng quỳ trước bệ rồng tâu:

_ Hạ thần xin kính chúc bệ Ngọc Hoàng vạn tuế. Và xin Ngọc Hoàng cho thần được bày tỏ những việc thần đã làm dưới trần gian.

_ Trẫm miễn lễ. Khanh hãy bình thân và hãy kể lại cho trẫm và các đình thần nghe những việc đó.

Thánh Gióng đứng dậy và bắt đầu kể:

Muôn tâu Ngọc Hoàng! Từ khi được Ngọc Hoàng sai xuống trần giang đầu thai để giúp dân trừ nạn, thần đã đi từ làng này sang xã khác, nhưng vẫn chưa tìm được người ưng ý. Một hôm, đến làng Phù Đổng, thần thấy dân làng nói nhiều đến vợ chồng ông lão phúc hậu, chăm làm đầu làng. Ngày ngày, vợ ông lão ra đồng cấy, còn ông lão lên rừng kiếm củi. Lúc rỗi rãi hai vợ chồng lại đi thăm mọi người, sẵn sàng giúp đỡ những người ốm đau, hoạn nạn. Vì thế dân làn rất quý mến. Tuy phúc hậu, nhưng vợ chồng ông lão đã sáu mươi tuổi rồi mà vẫn chưa có một mụn con. Nghe vậy thần vui mừng khôn xiết. Biết chắc là sáng hôm đó, bà lão ra đồng làm việc, thần liền biến thành một vết chân rất to, khác thường. Quả nhiên một lúc sau, bà lão đã ra đồng làm việc. Bà ngạc nhiên khi thấy vết chân đó. Bà suy nghĩ trầm ngâm và đặt bàn chân mình lên ướm thử xem hơn kém bao nhiêu. Không ngờ sau buổi đó, bà thụ thai. Ngày tháng qua đi một cách nhanh chóng, kể từ hôm đó đã mười hai tháng rồi.

Vào một buổi sáng mùa xuân mát mẻ, bà lão đã sinh ra một đứa con trai khôi ngô bụ bẫm. Đứa bé đó chính là thần. Bố mẹ thần rất sung sướng. Bà con hàng xóm cũng kéo đến chia vui. Nhưng rồi một nỗi lo âu đến với mọi người. Đã ba tuổi rồi mà thần vẫn chưa biết nói biết cười và cũng chẳng biết đi. Lo buồn nhưng không ai ghét bỏ thần. Mọi người vẫn yêu thương thần như trước.
Bấy giờ, giặc Ân sang xâm chiếm bờ cõi nước Việt. Sức giặc rất mạnh, vua Việt lo sợ, dân chúng hoảng loạn. Chúng đi đến đâu là đốt sạch và bạo tàn hơn, chúng giết sạch kể cả cụ già, em nhỏ. Chúng để lại sau lưng những tiếng kêu khóc thảm thiết. Trước tình cảnh đó, vua nước Việt cho sứ giả đi khắp nhơi tìm người tài giỏi cứu dân cứu nước.

Một hôm, nghe tiếng loa của sứ thần, tự nhiên thần bật tiếng nói:

_ Mẹ ơi! Mẹ ra mời sứ giả vào đây cho con thưa chuyện.

Mẹ thần ngạc nhiên và mừng rỡ, vội đi mời sứ giả. Sứ giả vào, thần nói:

_ Ông về tâu với vua sắm cho ta một con ngựa sắt, một cái roi sắt và một bộ giáp sắt. Ta sẽ phá tan lũ giặc này.
Mừng rỡ, sứ giả về tâu vua. Vua cho các thợ ngày đêm làm gấp những thứ thần cần. Và cũng từ hôm đó, thần ăn bao nhiêu cũng không no, áo vừa mặc vào đã căng đứt chỉ. Cha mẹ thần không đủ tiền gạo nuôi thần. Bà con từ khắp nơi đổ về. Người gánh gạo, người gánh cà, người mang vải gom góp lại giúp cha mẹ thần nuôi thần. Ai cũng muốn thần lớn nhanh để đánh giặc.

Rồi một hôm, sứ giả đã đem các thứ thần cần đến. Thần vươn vai biến thành một ráng sĩ mặt khôi ngô tuấn tú, thân hình vạm vỡ, chân tay rắn chắc. Thần mặc giáp sắt rồi quỳ xuống từ biệt cha mẹ và bà con xóm làng. Mọi người lưu luyến tiễn đưa thần. Thần cầm roi sắt, nhảy lên mình ngựa. Ngựa phun lửa. Thần thúc ngựa phi thẳng tới chỗ quân giặc, vung gậy sắt xuống đầu bọn chúng. Giặc chết như rạ, tướng giặc núng thế liền cưỡi ngựa bỏ chạy. Như rắn mất đầu, quân giặc giẫm đạp lên nhau mà chạy. Thần tiếp tục truy kích giặc, giáng cho chúng những đòn chí mạng để chúng từ bỏ hẳn mộng xâm lăng. Bỗng roi sắt của thần bị gãy, thần bèn nhổ những cụm tre bên đường quật vào giặc. Cùng với thần, bà con khắp nơi, kẻ cầm gậy, người cầm cuốc hăng hái xông lên đuổi giặc. Đuổi đến chân núi Linh Sóc thì không còn bóng tên giặc nào. Lên đỉnh núi, thần bèn cởi giáp sắt để lại, cưỡi ngựa bay về trời chờ lệnh Ngọc Hoàng phán bảo.

Khi Thánh Gióng kể, Ngọc Hoàng và cả đình thần chăm chú lắng nghe. Nghe xong, Ngọc Hoàng vui vẻ hài lòng, vuốt râu phán bảo:

_ Khanh thật là giỏi, khanh đã không phụ lòng tin của trẫm và không phụ lòng yêu mến của muôn dân. Khanh đã lập được công lớn Trẫm nhất trí với lời thỉnh nguyện của muôn dân phong cho khanh là Phù Đổng Thiên Vương và cho phép dân Việt hàng năm cứ đến tháng lại mở hội để nhớ mãi chiến công này.

Nói xong, Ngọc Hoàng cho nàng ngọc tửu, đào tiên ban thưởng Thánh Gióng và truyền cho mọi người về chuẩn bị lễ mừng công của Gióng.

Bình luận (2)
TA
25 tháng 11 2019 lúc 17:46

mình cũng viết như jami san

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
TT
Xem chi tiết
NA
Xem chi tiết
HT
Xem chi tiết
PA
Xem chi tiết
NM
Xem chi tiết
PT
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
MH
Xem chi tiết
KR
Xem chi tiết