Văn bản ngữ văn 7

NM

hãy giải thích vì sao có thể nói thể thơ của bài Thiên Trường vãn vọng và bài dịch thơ của Ngô Tất Tố đều là thất ngôn tứ tuyệt Đường Luật?

 
LD
3 tháng 10 2016 lúc 15:21

Thơ tứ tuyệt đã có từ lâu, trước khi có thơ thất ngôn và ngũ ngôn bát cú. Đầu tiên, thơ tứ tuyệt có nghĩa khác với nghĩa hiện tại: “tứ” là bốn và “tuyệt” có nghĩa là tuyệt diệu. Bài thơ chỉ có 4 câu mà diễn tả đầy đủ ý nghĩa của tác giả muốn trình bày nên người ta mới gọi 4 câu thơ đó là tứ tuyệt. 
Tuy nhiên, sau khi có thơ thất ngôn và ngũ ngôn bát cú (luật thi) vào đời nhà Đường, thì thơ tứ tuyệt lại phải được làm theo quy tắc về niêm, vần, luật, đối của lối thơ thất ngôn hay ngũ ngôn bát cú. Vì vậy, sau nầy người ta giải thích chữ “tuyệt” là ngắt hay dứt. Nghĩa là thơ tứ tuyệt là do người ta làm theo cách ngắt lấy 4 câu trong bài bát cú để làm ra bài tứ tuyệt. Do đó niêm, vần, luật, đối của bài tứ tuyệt phải tùy theo cách ngắt từ bài bát cú mà thành. 
Thơ tứ tuyệt có 2 thể là luật trắc vần bằng và luật bằng vần bằng. 
Mỗi thể đều có một Bảng Luật coi như "công thức" căn bản mà người làm thơ phải tuân theo. 

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
NM
Xem chi tiết
TH
Xem chi tiết
JB
Xem chi tiết
DQ
Xem chi tiết
DB
Xem chi tiết
NC
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
NM
Xem chi tiết
VS
Xem chi tiết