b. tôm ở nhờ
Hải quỳ cộng sinh với loài nào sau đây để có thể di chuyển được?
A. Cua
B. Tôm ở nhờ
C. Sứa
D. Ốc
hải quỳ cộng sinh với loài nào sau đây để có thể di chuyển được?
a. cua
b. tôm ở nhờ
c. sứa
d. ốc
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
b. tôm ở nhờ
Hải quỳ cộng sinh với loài nào sau đây để có thể di chuyển được?
A. Cua
B. Tôm ở nhờ
C. Sứa
D. Ốc
hải quỳ cộng sinh với loài nào sau đây để có thể di chuyển được?
a. cua
b. tôm ở nhờ
c. sứa
d. ốc
Nêu đặc điểm chung của ngành thân mềm. Trong các loài sau: ốc sên, mực, sò, tôm; loài nào không thuộc ngành thân mềm, vì sao?
I. Trắc nghiệm: Chọn câu trả lời em cho là đúng
Câu 1 : vỏ trai gồm mấy lớp?
A. 3 lớp B. 2 lớp. C. 4 lớp. D. 1 lớp.
Câu 2: Khi mổ các động vật không xương cần chú ý điều gì ?
A. Mổ ở mặt bụng. B. Mổ ở mặt lưng.
C. Mổ ở các vị trí đều được. D. Mổ ở mặt bên.
Câu 3: Nhóm động vật nào sau đây gồm toàn các loài thuộc ngành ruột khoang ?
A. Thủy tức, giun kim , giun đũa. B. Lươn, mực , bạch tuộc.
C. Sứa, san hô, thủy tức. D. Hải quì, sao biển, ốc sên.
Câu 4 : Cơ thể là một tế bào hình thoi, đuôi nhọn đầu tù và có một roi dài. Roi xoáy vào nước giúp chúng di chuyển là đặc điểm của động vật nguyên sinh nào?
A. Trùng roi xanh. B.Trùng giày. C. Trùng biến hình. D. Trùng kiết lị.
II. Tự luận
Câu 1: Đặc điểm chung của lớp cá ?
Câu 2.Châu chấu hô hấp bằng gì? nêu đặc điểm giúp nhận dạng châu chấu nói riêng râu bọ nói chung.
Câu 3 . Trình bày cấu tạo của vỏ trai
Câu 30. Trong các động vật sau, động vật nào có quan hệ họ hàng gần với chim bồ câu nhất?
A. Ốc sên B. Châu chấu
C. Giun đất D. Cá chép
Đại diện thân mềm sống ở nước ngọt?
A. Ốc bươu vàng B. Nghêu C. Sò D. Ốc sên
Câu hỏi có vẻ hơi kì nhưng mọng mn giúp mik vs
Làm chứng minh nhân dân cho ngành thân mềm cụ thể là các loài( ốc sên, mực, bạch tuộc, sò, trai sông và ốc anh vũ) làm : nơi thường trú và đặc điểm nhận dạng
Nhiều ao đào thả cá, trai không thả mà tự nhiên có
Vì sao xếp mực và bạch tuột bơi nhanh vào cùng ngành với trai và ốc sên di chuyển chậm chạp
Đề 1 : Câu 1: a)đặc điểm cấu tạo của trai sông thích nghi với cách dinh dưỡng của nó? cách dinh dưỡng đó có ý nghĩa như thế nào đối với môi trường nước?
b) tại sao trai sông và mực được xếp vào nghành thân mềm?
câu 2 a) trình bày cấu tạo của nhện thích nghi với tập tính chăng lưới và bắt mồi
b) sự tiêu hoá thức ăn của nhện có gì khác so với tôm sông?
câu 3 : a) tại sao động vật thuộc lớp sâu bọ phải phát triển qua biến thái?
b) sắp xếp các động vật sau đây vào các nghành đã học: trùng kiết lị , hải quỳ , giun tròn , bọ ngựa , nhện nhà , cua đồng , giun đất.
Sau khi học xong nghành thân mềm rất nhiều bạn học sinh thắc mắc : Vì sao '' Mực bơi nhanh lại xếp cùng nghành với ốc sên bò chậm chạp ''. Em hãy vận dụng kiến thức về gnhanhf thân mềm mà em đã được biết giải thích cho các ban học sinh rõ.