D. phổi phải có 2 thùy, phổi trái có 2 thùy
D. phổi phải có 2 thùy, phổi trái có 2 thùy
Câu 1: Khoang ngực của cơ thể người có:
A. ruột và gan B. Tim và phổi
C. dạ dày và lá lách D. Phổi và gan
Câu 2: Tế bào động vật không có:
A. thành tế bào B. Ti thể
C. Trung thể D. lưới nội chất
Câu 3: Mô là:
A. tập hợp các cấu trúc có cùng chức năng.
B. tập hợp các cấu trúc trong tế bào có cấu tạo gần giống nhau.
C. tập hợp các tế bào chuyên hóa, có cấu tạo giống nhau và đảm nhận những chức năng nhất định.
D. tập hợp các tế bào có chức năng bảo vệ.
Câu 4: Chức năng của mô liên kết:
A. nâng đỡ, liên kết các cơ quan B. bảo vệ, hấp thụ, tiết.
C. co, dãn D. tiếp nhận kích thích, xử lí thông tin.
Câu 5: Phản xạ là:
A. phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh.
B. phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường nhờ các chất hóa học.
C. khả năng trả lời kích thích.
D. khả năng thu nhận kích thích.
Câu 6: Cơ thể người được phân chia thành mấy phần ? Đó là những phần nào ?
A. 3 phần : đầu, thân và chân B. 2 phần : đầu và thân
C. 3 phần : đầu, thân và các chi D. 3 phần : đầu, cổ và thân
Câu 7. Hệ cơ quan phân bố ở hầu hết mọi nơi trong cơ thể người:
A. Hệ tuần hoàn B. Hệ hô hấp
C. Hệ tiêu hóa D. Hệ bài tiết
Câu 8: Trong cơ thể người có mấy loại mô chính ?
A. 5 loại B. 2 loại C. 4 loại D. 3 loại
Câu 9: Chức năng của nhân tế bào:
A. giúp tế bào thực hiện trao đổi chất
B. nơi tổng hợp prôtêin
C. điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
D. thực hiện các hoạt động số của tế bào
Câu 10: Nơron có hai chức năng cơ bản:
A. Cảm ứng và phân tích các thông tin
B. Dẫn truyền xung thần kinh và xử lý thông tin
C. Cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh
D. Tiếp nhận và trả lời kích thích
câu 1: nên những biện pháp chống cong vẹo cột sống ở học sinh?
câu 2: mô tả đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn?
câu 3: trình bày quá trình biến đổi thức ăn ở dạ dày?
câu 4: tóm tắt quá trình trao đổi khí ở phổi và tế bào?
Kể một số bệnh tim mạch phổ biến và một số tác nhân gây hại cho hệ tuần hoàn ?
Trình bày sự trao đổi khí ở phổi và tế bào ? Cơ chế ?
Nêu cấu tạo của ruột phù hợp với chức năng hấp thụ ?
Nêu các đặc điểm của bộ xương người tiến hóa để phù hợp tư thế đứng thẳng và đi bằng hai chân ?
làm đúng giúp mik nha
Câu 17: Các giai đoạn chủ yếu của quá trình hô hấp là:
A. Sự thở, trao đổi khí ở phổi B. Quá trình hít vào và thở ra
C. Sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào D. Sự thở, sự trao đổi khí ở phổi, sự trao đổi khí ở tế bào
Câu 18: Hoạt động hô hấp được thực hiện nhờ sự phối hợp của:
A. Cơ hoành và cơ liên sườn. B. Cơ hoành và cơ bụng.
C. Cơ liên sườn và cơ bụng. D. Cơ liên sường và cơ họng.
Câu 19: Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào diễn ra dựa vào cơ chế:
A. Khuếch tán từ nới có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp
B. Khuếch tán từ nơi có nồng độ thấp tới nơi có nồng độ cao
C. Nhờ lực hút và áp suất khi hít vào hay thở ra
D. Phướng án khác.
Câu 20: Đâu không phải là tác hại của khói thuốc lá:
A. Gây ung thư phổi B. Gây cản trở hô hấp do bám vào phổi
C. Gây nghiện D. Diệt khuẩn
Câu 21: Hô hấp nhân tạo không áp dụng với trường hợp nào sau đây:
A. Nạn nhân bị duối nước B. Nạn nhân bị sốt cao
C. Nạn nhân bị điệt giật D. Nạn nhân bị ngạt khí
V. CHƯƠNG V: TIÊU HÓA
Câu 22: Quan sát hình bên cho biết vị trí số 5 và 10 là:
A. Dạ dày, ruột non B. Ruột non, trực tràng
C. Dạ dày, trực tràng D. dạ dày, ruột thừa.
Câu 23: Cấu trúc nào dưới đây không thuộc ống tiêu hóa:
A. Thực quản B. Dạ dày
C. Gan D. Ruột thừa
Câu 24: Trong miệng ezim amilaza biến đổi:
A. Protein thành axit amin
B. Gluxit(tinh bột) thành đường mantozo
C. Lipit thành các hạt nhỏ
D. Axit Nucleic thành các thành phần cấu tạo nhỏ.
Câu 25: Ở miệng, dạ dày và ruột non hoạt động biến đổi thức ăn
chủ yếu lần lượt là:
A. Vật lý; Vật lý; Hóa học B. Vật lý, Hóa học; Hóa học
C. Vật lý, Vật lý; Vật lý D. Hóa học; Hóa học; Hóa học
Câu 26: Lipit được hấp thụ vào trong cơ thể chủ yếu theo con đường:
A. Bài tiết B. Hô hấp C. Tuần hoàn máu D. Tuần hoàn bạch huyết
VI: CHƯƠNG VI: TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
Câu 27: Quá trình trao đổi chất của cơ thể với môi trường ngoài nhờ các hệ quan nào:
A. Hô hấp B. Bài tiết
C. Tiêu hóa D. Cả A, B, C.
Câu 28: Dị hóa là quá trình:
A. Tích trữ năng lượng B. Giải phóng năng lượng
C. Vừa tích trữ vừa giải phóng năng lượng D. Tích trữ và giải phóng phụ thuộc vào lứa tuổi.
Câu 29: Vitamin A rất tốt cho mắt có nhiều trong các loại thực phẩm nào:
A. Bơ, trứng, dầu cá, gấc, cà rốt. B. Ngũ cốc, gan, hạt nảy mầm.
C. Muối biển, lúa gạo, ngô nếp D. Thịt lợn, rau ngải, lá tía tô.
Câu 30: Biếu cổ là bệnh do thiếu yếu tố muối khoáng nào:
A. Natri và kali B. Iot C. Canxi D. Kẽm
Câu 31: Nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể phụ thuộc vào các yếu tố nào sau đây:
A. Giới tính B. Nhóm tuổi C. Hình thức lao động D. Tất cả các phương án trên.
thành cơ tâm nhĩ trái hay tâm nhĩ phải mỏng hơn
dạ dày có cấu tạo
A gồm 3 lớp niêm mạc
B gồm 4 lớp cơ bản
C gồm 2 lớp niêm mạc
D gồm 1 lớp niêm mạc
Ở người trung bình có 75ml máu/ kg cơ thể. Trong cơ thể người lớn lượng máu khoảng:
A. 2 đến 3 lít B. 3 đến 4 lít
C. 4 đến 5 lít D. 5 đến 6 lít
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CƠ THỂ NGƯỜI
Câu 1: Cấu tạo cơ thể người được chia làm mấy phần:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 2: Đơn vị chức năng của cơ thể là:
A. Tế bào B. Các nội bào C. Môi trường trong cơ thể D. Hệ thần kinh
Câu 3: Chất tế bào(Tb) và nhân có chức năng lần lượt là:
A. Trao đổi chất với môi trường ngoài. B. Trao đổi chất với môi trường trong cơ thể
C. Điều khiển hoạt động và giúp Tb trao đổi chất D. Trao đổi chất và điều khiển hoạt động của Tb
Câu 4: Mô biểu bì có đặc điểm chung là:
A. Xếp xít nhau phủ ngoài cơ thể hoặc lót trong các cơ quan
B. Liên kết các tế bào nằm rải rác trong cơ thể
C. Có khả năng co dãn tạo nên sự vận động.
D. Tiếp nhận kích thích và xử lý thông tin.
Câu 5: Máu thuộc được xếp vào loại mô:
A. Biểu bì B. Liên kết C. Cơ D. Thần kinh
II. CHƯƠNG II: VẬN ĐỘNG
Câu 6: Xương đầu được chia thành 2 phần là:
A. Mặt và cổ B. Mặt và não C. Mặt và sọ D. Đầu và cổ
Câu 7: Trong các khớp sau: khớp ngón tay, khớp gối, khớp sọ, khớp đốt sống thắt lưng, khớp khủy
tay. Có bao nhiêu khớp thuộc loại khớp động:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 8: Sụn tăng trưởng có chức năng:
A. Giúp xương giảm ma sát B. Tạo các mô xương xốp
C. Giúp xương to ra về bề ngang D. Giúp xương dài ra.
Câu 9: Xương trẻ nhỏ khi gãy thì mau liền hơn vì:
A. Thành phần cốt giao nhiều hơn chất khoáng B. Thành phần cốt giao ít hơn chất khoáng
C. Chưa có thành phần khoáng D. Chưa có thành phần cốt giao
III. CHƯƠNG III: TUẦN HOÀN
Câu 10: Môi trường trong của cơ thể gồm:
A. Nước mô, các tế bào máu, kháng thể. B. Máu, nước mô, bạch huyết
C. Huyết tương, các tế bào máu, kháng thể D. Máu, nước mô, bạch cầu
Câu 11: Loại bạch cầu tham gia vào quá trình thực bào là:
A. Limpho T B. Limpho B C. Trung tính và mono D. Tất cả các ý trên.
Câu 12: Tiêm phòng vacxin giúp con người:
A. Tạo sự miễn dịch tự nhiên B. Tạo sự miễn dịch nhân tạo
C. Tạo sự miễn dịch bẩm sinh D. Tất cả các ý A,B,C
Câu 13: Đâu là nhóm máu chuyên cho:
A. Nhóm O B. Nhóm A C. Nhóm B D. Nhóm AB
Câu 14: Là tế bào không có nhân, lõm 2 mặt giúp cơ thể vận chuyển và trao đổi O 2 , CO 2 :
A. Bạch cầu B. Tiểu cầu C. Sinh tơ D. Hồng cầu
Câu 15: Máu từ phổi về và tới các cơ quan có màu đỏ tươi là do:
A. Chứa nhiều cacbonic B. Chứa nhiều oxi
C. Chứa nhiều axit lactic D. Chưa nhiều dinh dưỡng.
Câu 16: Thành cơ tim dày nhất là:
A. Thành tâm nhĩ trái B. Thành tâm nhĩ phải
C. Thành tâm thất trái D. Thành tâm thất phải
giúp tôi với các bạn ơi
Câu 2 : khi có người ngã chúng ta phải làm sao?
khi có người bị bỏng chúng ta phải làm sao?
khi có người bị ngộ độc chúng ta phải làm sao?
khi có người bị điện giật chúng ta phải làm sao?
Câu 3 : trình bày các nhân tố sinh thái của môi trường ảnh hưởng đến đời sống của cá trắm ?