Ôn tập ngữ văn lớp 6 học kì I

DQ

Giúp tớ vài câu trắc nghiệm ạ:

1. Bài thơ Đêm nay Bác không ngủ không thể hiện nội dung nào sau đây?

A. Câu chuyện về một đêm không ngủ của Bác Hồ khi ở chiến khu Việt Bắc.

B. Câu chuyện về một đêm không ngủ của Bác Hồ trên đường đi chiến dịch.

C. Thể hiện tấm lòng yêu thương sâu sắc, rộng lớn của Bác với bộ đội và nhân dân.

D. Thể hiện tình cảm yêu kính, cảm phục của người chiến sĩ đối với vị lãnh tụ vĩ đại.

2. Trong văn bản Cô Tô, khi miêu tả cảnh mặt trời mọc, tác giả đã so sánh mặt trời mọc trên biển với hình ảnh nào?

A. Một mâm bạc có đường kính rộng bằng cả một chân trời. B. Mẹ hiền mớm cá cho lũ con lành.

C. Tấm kính lau hết mây, hết bụi. D. Lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn.

3. Dòng nào sau đây không phải là nội dung chính của văn bản Cây tre Việt Nam?

A. Cây tre là người bạn thân thiết lâu đời của người nông dân và nhân dân Việt Nam.

B. Cây tre rất dễ trồng có thể sống và phát triển ở bất cứ nơi nào trên đất nước Việt Nam.

C. Cây tre đã trở thành biểu tượng của đất nước, dân tộc Việt Nam.

D. Cây tre có vẻ đẹp bình dị, mộc mạc và nhiều phẩm chất quý báu.

4. Hoán dụ dựa trên mối quan hệ gì giữa các sự vật, hiện tượng, khái niệm?

A. Quan hệ đối lập B. Quan hệ tương đồng C. Quan hệ tương phản D. Quan hệ gần gũi

5. Cảnh sinh hoạt và lao động của người dân trên vùng đảo Cô Tô đã được tác giả miêu tả như thế nào?

A. Ồn ào, sôi động, phức tạp B. Vui tươi, vội vã, hất hả

C. Khẩn trương, tấp nập, thanh bình D. Bình lặng, vắng vẻ, buồn tẻ

6. Ai là tác giả của văn bản Cây tre Việt Nam?

A. Nguyễn Tuân B. Minh Huệ C. Thép Mới D. Tố Hữu

7. Thể thơ bốn chữ, nhiều từ láy có giá trị gợi hình và giàu âm điệu đã góp phần tạo nên sự thành công như thế nào cho bài thơ Lượm?

A. Thành công trong nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật.

B. Thành công trong nghệ thuật miêu tả hình dáng nhân vật.

C. Thành công trong nghệ thuật miêu tả cử chỉ, lời nói nhân vật.

D. Thành công trong nghệ thuật miêu tả tính nết nhân vật.

8. Văn bản Cây tre Việt Nam được viết để làm gì?

A. Giới thiệu lịch sử B. Giới thiệu sản phẩm C. Lời bình cho phim D. Hướng dẫn du lịch

9. Qua bài thơ Lượm, em cảm nhận được hình ảnh Lượm là một chú bé như thế nào?

A. Hồn nhiên, vui tươi, hăng hái, dũng cảm. B. Hồn nhiên, vui tươi, ngây thơ, nhanh nhẹn

C. Hồn nhiên, vui vẻ, hăng hái, nhiệt tình D. Hồn nhiên, vui tươi, xinh xinh, hăng hái

10. Trong văn bản Cây tre Việt Nam, cây tre thể hiện những phẩm chất nào sau đây?

A. Nhũn nhặn, ngay thẳng, thủy chung, năng động. B. Nhũn nhặn, sáng tạo, thủy chung, can đảm.

C. Nhũn nhặn, ngay thẳng, nhanh nhẹn, can đảm. D. Nhũn nhặn, ngay thẳng, thủy chung, can đảm.

11. Khi viết: “Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn”, tác giả đã sử dụng phép tu từ gì?

A. Hoán dụ B. Nhân hóa C. So sánh D. Ẩn dụ

12. Nghệ thuật nổi bật trong bài thơ Đêm nay Bác không ngủ là gì?

A. Sử dụng thể thơ năm chữ, kết hợp kể, miêu tả và biểu cảm, có nhiều chi tiết giản dị, chân thực, cảm động.

B. Sử dụng thể thơ bốn chữ, kết hợp kể, miêu tả và biểu cảm, có nhiều chi tiết giản dị, chân thực, cảm động.

C. Sử dụng thể thơ bảy chữ, kết hợp kể, miêu tả và biểu cảm, có nhiều chi tiết giản dị, chân thực, cảm động.

D. Sử dụng thể thơ tám chữ, kết hợp kể, miêu tả và biểu cảm, có nhiều chi tiết giản dị, chân thực, cảm động.

Giúp tớ thi HK2 với ạ, mơn bẹn nèo cảm ơn rất nhiều;<<<<

ND
5 tháng 5 2017 lúc 22:34

1. Bài thơ Đêm nay Bác không ngủ không thể hiện nội dung nào sau đây?

A. Câu chuyện về một đêm không ngủ của Bác Hồ khi ở chiến khu Việt Bắc.

B. Câu chuyện về một đêm không ngủ của Bác Hồ trên đường đi chiến dịch.

C. Thể hiện tấm lòng yêu thương sâu sắc, rộng lớn của Bác với bộ đội và nhân dân.

D. Thể hiện tình cảm yêu kính, cảm phục của người chiến sĩ đối với vị lãnh tụ vĩ đại.

2. Trong văn bản Cô Tô, khi miêu tả cảnh mặt trời mọc, tác giả đã so sánh mặt trời mọc trên biển với hình ảnh nào?

A. Một mâm bạc có đường kính rộng bằng cả một chân trời. B. Mẹ hiền mớm cá cho lũ con lành.

C. Tấm kính lau hết mây, hết bụi. D. Lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn.

3. Dòng nào sau đây không phải là nội dung chính của văn bản Cây tre Việt Nam?

A. Cây tre là người bạn thân thiết lâu đời của người nông dân và nhân dân Việt Nam.

B. Cây tre rất dễ trồng có thể sống và phát triển ở bất cứ nơi nào trên đất nước Việt Nam.

C. Cây tre đã trở thành biểu tượng của đất nước, dân tộc Việt Nam.

D. Cây tre có vẻ đẹp bình dị, mộc mạc và nhiều phẩm chất quý báu.

4. Hoán dụ dựa trên mối quan hệ gì giữa các sự vật, hiện tượng, khái niệm?

A. Quan hệ đối lập B. Quan hệ tương đồng C. Quan hệ tương phản D. Quan hệ gần gũi

5. Cảnh sinh hoạt và lao động của người dân trên vùng đảo Cô Tô đã được tác giả miêu tả như thế nào?

A. Ồn ào, sôi động, phức tạp B. Vui tươi, vội vã, hất hả

C. Khẩn trương, tấp nập, thanh bình D. Bình lặng, vắng vẻ, buồn tẻ

6. Ai là tác giả của văn bản Cây tre Việt Nam?

A. Nguyễn Tuân B. Minh Huệ C. Thép Mới D. Tố Hữu

7. Thể thơ bốn chữ, nhiều từ láy có giá trị gợi hình và giàu âm điệu đã góp phần tạo nên sự thành công như thế nào cho bài thơ Lượm?

A. Thành công trong nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật.

B. Thành công trong nghệ thuật miêu tả hình dáng nhân vật.

C. Thành công trong nghệ thuật miêu tả cử chỉ, lời nói nhân vật.

D. Thành công trong nghệ thuật miêu tả tính nết nhân vật.

8. Văn bản Cây tre Việt Nam được viết để làm gì?

A. Giới thiệu lịch sử B. Giới thiệu sản phẩm C. Lời bình cho phim D. Hướng dẫn du lịch

9. Qua bài thơ Lượm, em cảm nhận được hình ảnh Lượm là một chú bé như thế nào?

A. Hồn nhiên, vui tươi, hăng hái, dũng cảm. B. Hồn nhiên, vui tươi, ngây thơ, nhanh nhẹn

C. Hồn nhiên, vui vẻ, hăng hái, nhiệt tình D. Hồn nhiên, vui tươi, xinh xinh, hăng hái

10. Trong văn bản Cây tre Việt Nam, cây tre thể hiện những phẩm chất nào sau đây?

A. Nhũn nhặn, ngay thẳng, thủy chung, năng động. B. Nhũn nhặn, sáng tạo, thủy chung, can đảm.

C. Nhũn nhặn, ngay thẳng, nhanh nhẹn, can đảm. D. Nhũn nhặn, ngay thẳng, thủy chung, can đảm.

11. Khi viết: “Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn”, tác giả đã sử dụng phép tu từ gì?

A. Hoán dụ B. Nhân hóa C. So sánh D. Ẩn dụ

12. Nghệ thuật nổi bật trong bài thơ Đêm nay Bác không ngủ là gì?

A. Sử dụng thể thơ năm chữ, kết hợp kể, miêu tả và biểu cảm, có nhiều chi tiết giản dị, chân thực, cảm động.

B. Sử dụng thể thơ bốn chữ, kết hợp kể, miêu tả và biểu cảm, có nhiều chi tiết giản dị, chân thực, cảm động.

C. Sử dụng thể thơ bảy chữ, kết hợp kể, miêu tả và biểu cảm, có nhiều chi tiết giản dị, chân thực, cảm động.

D. Sử dụng thể thơ tám chữ, kết hợp kể, miêu tả và biểu cảm, có nhiều chi tiết giản dị, chân thực, cảm động.

Bình luận (1)
NT
5 tháng 5 2017 lúc 14:01

1.cd

2.d

3.b

4.d

5.c

6.a

7a

8c

9a

10d

11b

12a

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
NT
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
TD
Xem chi tiết
UN
Xem chi tiết
SL
Xem chi tiết
KL
Xem chi tiết
KL
Xem chi tiết
CD
Xem chi tiết
DH
Xem chi tiết