Văn bản ngữ văn 7

NC

giúp mình với, cảm ơn trước nha

cho đoạn thơ: Trong làn nắng ửng khói mơ tan Đôi mái nhà tranh lấm tấm vàng

Xột xoạt gió trêu tà áo biếc

Trên giàn thiên lý. Bóng xuân sang

a) chỉ ra các phép tu từ được sử dụng trong đoạn văn

b) em hiểu tác dụng của các phép tu từ được sử dụng trong đoạn văn như thé nào

c) vì sao tác giả lại đặt dấu chấm ở giữa câu thơ cuối tách thành 2 câu

BH
6 tháng 4 2018 lúc 10:15

a)Các biện pháp tu từ có trong đoạn thơ trên:

+ Nhân hóa: "...trêu tà áo biếc"

+Đảo ngữ:"sột soạt gió trêu tà áo biếc"

+Từ láy tượng thanh:"sột soạt"

+Từ láy:"lấm tấm"

==) Khung cảnh mùa xuân thật huyền áo, đẹp đẽ, tạo nên sắc xuân sinh động như một bức tranh

b) Biện pháp tu từ có trong câu văn trên: so sánh"...nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi..."

==) Tác dụng: miêu tả trạng thái vui mừng, hồi hộp của tác giả khi lần đầu tiên đến trường.

c. Vì: Hai câu thơ trích trong bài thơ Mùa xuân chín của nhà thơ Hàn Mặc Tử đã miêu tả rất hay về mùa xuân. Với sự cảm nhận tinh tế và cách lựa chọn từ ngữ độc đáo, nhà thơ đã vẽ ra trớc mắt ta một bức tranh xuân với các hình ảnh không gian
rộng tràn ngập sắc vàng: Nắng, khói mơ, mái tranh. Từ láy lấm tấm là từ láy tợng hình, dùng để mtả những sự vật nhỏ, hình chấm, rải rác trên bề mặt. Câu thơ T1 đã tái hiện vẻ đẹp của những giọt nắng rải qua vòm lá, in trên mái nhà tranh. Mùa xuân không chỉ có vẻ đẹp dịu dàng, êm ả của các h/a thiên nhiên đầy gợi cảm mà còn có cả âm thanh. Sột soạt là âm thanh của những sự vật nhỏ, khô va chạm vào nhau phát ra tiếng động. Từ láy này gợi tả tiếng động nhỏ liên tục thu hút sự chú ý và tò mò. Cùng với hình ảnh nhân hoá trêu tà áo biếc, câu thơ đã mang đến sự cảm nhận về sự chuyển động sức sống của mùa xuân. Đoạn thơ đã gợi vẻ đẹp giản dị của một buổi mai ấm áp, bình yên của mùa xuân nơi làng quê VN.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
NK
Xem chi tiết
LN
Xem chi tiết
HL
Xem chi tiết
NL
Xem chi tiết
QN
Xem chi tiết
TL
Xem chi tiết
DT
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
NL
Xem chi tiết