Ôn tập toán 6

NG

Giúp mình làm đề toán này nhé !

Bài 1:

Cho biểu thức : A =\(\frac{a^3+2a^2-1}{a^3+2a^2+2a+1}\)

a) Rút gọn biểu thức 

b) Chứng minh rằng nếu a là số nguyên thì giá trị của biểu thức tìm được của câu a , là một phân số tối giản.

Bài 2 : 

Tìm tất cả các số tự nhiên có 3 chữ số abc​​ sao cho abc=\(^{n^2-1}\)  và cba = \(\left(n-2\right)^2\)

Bài 3:

a. Tìm n để \(n^2+2006\) là 1 số chính phương.

b.Cho n là số nguyên tố lớn hơn 3 . Hỏi \(n^2+2006\) là số nguyên tố hay là hợp số

Bài 4 : 

a. cho a,b,c  ϵ  N* . Hãy so sánh \(\frac{a+n}{b+n}\) và \(\frac{a}{b}\) 

b.cho A =\(\frac{10^{11}-1}{10^{12}-1}\)    ;     B= \(\frac{10^{10}+1}{10^{11}+1}\) . so sánh A và B.

Bài 5:

cho 10 số tự nhiên bất kì :  \(a_1,a_2,.......,a_{10}^{_{ }}\) . Chứng minh rằng thế nào cũng có một số hoặc tổng một số các số liên tiếp nhau trong dãy trên chia hết cho 10.

Bài 6 : 

Cho 2006 đường thẳng trong đó bất kì 2 đường thẳng nào cũng cắt nhau . Không có ba đường thẳng nào đồng qui . Tính số giao điểm của chúng .

 

Hết rùi đó, giúp mình nha. Làm được Một trong sáu bài đó là được rùi. Thank you.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

LC
30 tháng 9 2016 lúc 15:50

Bài 6: 

Công thức tính số giao điểm của n đường thẳng trong đó không có 3 đường thẳng nào đồng qui là\(\frac{n\left(n-1\right)}{2}\) (giao điểm)

Vậy số giao điểm của n đường thẳng trong đó không có 3 đường thẳng nào đồng qui là \(\frac{2006-\left(2006-1\right)}{2}=2011015\left(giaođiểm\right)\)

 

Bình luận (1)
LC
30 tháng 9 2016 lúc 16:09

Bài 5:

Đặt S1 = a; S2 = a1 + a2  ; S3 = a1 + a2 + a; S10 = a1 + a2 + a3 + ... + a10

Xét 10 số S1, S2,...,S10 có hai trường hợp:

+ Nếu có một số Sk nào đó tận cùng bằng 0 (Sk = a1 + a2 + ... + ak , k từ 1 đến 10) => tổng của k số a1 , a2,...,a\(⋮10\left(đpcm\right)\)

+ Nếu không có số nào trong 10 số S1,S2,...,S10 tận cùng là 0 => chắc chắn phải có ít nhất hai số nào đó có chữ số tận cùng giống nhau. Ta gọi hai số đó là Sm và Sn \(\left(1\le m< n\le10\right)\) 

Sm = a+ a2 + ... + a(m)

Sn = a1 + a2 + ... + a(m) + a(m+1)+ a(m+2) + ... + a(n)

=> S- S= a(m+1) + a(m+2) + ... + a(n) tận cùng là 0

=> Tổng của n - m số a(m+1), a(m+2),..., a(n) \(⋮\) 10 (đpcm)

 

Bình luận (0)
LC
30 tháng 9 2016 lúc 16:20

Bài 2:

Ta có:

abc = 100 . a + 10 . b + c = n2 - 1 (1)

cba = 100 . c + 10 . b + a = n2 - 4n + 4 (2)

Lấy (1) - (2) ta được:

99 . (a - c) = 4n - 5

=> 4n - 5 \(⋮\)99

Vì \(100\le abc\le999\) nên:

\(100\le n^2\)\(-1\le999\)

\(\Rightarrow101\le n^2\)\(\le1000\)

\(\Rightarrow11\le31\)

\(\Rightarrow39\le4n-5\le119\)

Vi \(4n-5⋮99\) nên 4n - 5 = 99 => n = 26 => abc = 675

Vậy số tự nhiên thỏa mãn yêu cầu đề bài là 675

Bình luận (1)
NY
15 tháng 11 2016 lúc 19:06

Bài 4:

a) Trường hợp 1 : a < b

\(\frac{a+n}{b+n}-1=\frac{a+n-b-n}{b+n}=\frac{a-b}{b+n}\)

\(\frac{a}{b}-1=\frac{a-b}{b}\\ \)

\(\frac{a-b}{b}>\frac{a-b}{b+n}\Rightarrow\frac{a}{b}>\frac{a+n}{b+n}\)

Trường hợp 2 : a < b

\(1-\frac{a}{b}=\frac{b-a}{b}\)

\(1-\frac{a+n}{b+n}=\frac{b+n-a-n}{b+n}-\frac{b-a}{b+n}\)

\(\frac{b-a}{b+n}< \frac{b-a}{b}\Rightarrow\frac{a}{b}< \frac{a+n}{b+n}\)

b)\(A=\frac{10^{11}-1}{10^{12}-1};B=\frac{10^{10}+1}{10^{11}+1}\)

\(\Rightarrow10A=\frac{\left(10^{11}-1\right)\cdot10}{10^{12}-1}=\frac{10^{11}\cdot10-1\cdot10}{10^{12}-1}=\frac{10^{12}-10}{10^{12}-1}=1-\frac{9}{10^{12}-1}\)

\(10B=\frac{\left(10^{10}+1\right)\cdot10}{10^{11}+1}=\frac{10^{10}\cdot10+1\cdot10}{10^{11}+1}=\frac{10^{11}+10}{10^{11}+1}=1+\frac{9}{10^{11}+1}\)

\(1-\frac{9}{10^{12}-1}< 1-\frac{9}{10^{11}+1}\)

\(\Rightarrow A< B\)

Bình luận (1)
KX
21 tháng 1 2018 lúc 20:58

chán quá điii

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
CD
Xem chi tiết
HH
Xem chi tiết
CT
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
MT
Xem chi tiết
CY
Xem chi tiết
KK
Xem chi tiết
CD
Xem chi tiết