Ôn thi vào 10

H24

giúp mình câu 3 với ạ
undefined

AH
8 tháng 6 2021 lúc 22:47

Hình vẽ:

Bình luận (0)
AH
8 tháng 6 2021 lúc 22:47

Lời giải:
1.

Vì $AC$ là tiếp tuyến của $(O)$ nên $OC\perp AC$

$\Rightarrow \widehat{OCA}=90^0$

Tương tự: $\widehat{OMA}=90^0$

Tứ giác $ACOM$ có tổng 2 góc đối $\widehat{OCA}+\widehat{OMA}=180^0$ nên là tứ giác nội tiếp.

2.

$ON\perp BN$ (theo tính chất tiếp tuyến) nên $ONB$ là tam giác vuông tại $N$

Áp dụng định lý Pitago cho tam giác này:

$BN=\sqrt{OB^2-ON^2}=\sqrt{(2R)^2-R^2}=\sqrt{3}R$

Tương tự phần a, ta cm được $ONBC$ là tgnt.
$OB$ cắt $(O)$ tại $T$

$TB=OB-OT=2R-R=R$ nên $OT=TB$ hay $T$ là trung điểm của $OB$
Tam giác $ONB$ vuông tại $N$ nên trung tuyến $NT=\frac{OB}{2}=OT=ON$ nên tam giác $ONT$ là tam giác đều.

Tương tự: $OCT$ là tam giác đều

$\widehat{NBC}=180^0-\widehat{NOC}=180^0-(\widehat{NOT}+\widehat{COT})=180^0-(60^0+60^0)=60^0$

3.

Vì $AM\parallel BN$ (cùng vuông góc với $MN$) nên theo định lý Talet:

$\frac{AI}{IN}=\frac{AM}{BN}$

Mà: $BN=BC, AM=AC$ theo tính chất tiếp tuyến giao nhau

$\Rightarrow \frac{AI}{IN}=\frac{AC}{BC}(*)$

Theo định lý Talet đảo thì $IC\parallel BN$. Mà $BN\perp MN$ nên IC\perp MN$

----------------

Dễ thấy $E, F$ lần lượt là trung điểm của $MC, NC$ theo tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau

Do đó: $EF\parallel MN$ (tính chất đường trung bình)

Cũng theo tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau thì thấy:

$OA$ là phân giác $\widehat{COM}$; $OB$ là phân giác $\widehat{CON}$

$\widehat{COM}+\widehat{CON}=180^0$

$\Rightarrow OA\perp OB$

Mà $EC\perp AO$ nên $EC\parallel OB$

Áp dụng định lý Talet:

$\frac{AC}{CB}=\frac{AE}{EO}(**)$ 

Từ $(*); (**)\Rightarrow \frac{AI}{IN}=\frac{AE}{EO}$

Theo định lý Talet đảo thì $EI\parallel ON$ hay $EI\parallel MN$

Do vậy:
$EI\parallel EF$ (cùng song song với $MN$)

$\Rightarrow E,I,F$ thẳng hàng.

Bình luận (0)
KN
9 tháng 6 2021 lúc 8:48


1.

Vì ACAC là tiếp tuyến của (O)(O) nên OC⊥ACOC⊥AC

⇒ˆOCA=900⇒OCA^=900

Tương tự: ˆOMA=900OMA^=900

Tứ giác ACOMACOM có tổng 2 góc đối ˆOCA+ˆOMA=1800OCA^+OMA^=1800 nên là tứ giác nội tiếp.

2.

ON⊥BNON⊥BN (theo tính chất tiếp tuyến) nên ONBONB là tam giác vuông tại NN

Áp dụng định lý Pitago cho tam giác này:

BN=√OB2−ON2=√(2R)2−R2=√3RBN=OB2−ON2=(2R)2−R2=3R

Tương tự phần a, ta cm được ONBCONBC là tgnt.
OBOB cắt (O)(O) tại TT

TB=OB−OT=2R−R=RTB=OB−OT=2R−R=R nên OT=TBOT=TB hay TT là trung điểm của OBOB
Tam giác ONBONB vuông tại NN nên trung tuyến NT=OB2=OT=ONNT=OB2=OT=ON nên tam giác ONTONT là tam giác đều.

Tương tự: OCTOCT là tam giác đều

ˆNBC=1800−ˆNOC=1800−(ˆNOT+ˆCOT)=1800−(600+600)=600NBC^=1800−NOC^=1800−(NOT^+COT^)=1800−(600+600)=600

3.

Vì AM∥BNAM∥BN (cùng vuông góc với MNMN) nên theo định lý Talet:

AIIN=AMBNAIIN=AMBN

Mà: BN=BC,AM=ACBN=BC,AM=AC theo tính chất tiếp tuyến giao nhau

⇒AIIN=ACBC(∗)⇒AIIN=ACBC(∗)

Theo định lý Talet đảo thì IC∥BNIC∥BN. Mà BN⊥MNBN⊥MN nên IC\perp MN$

----------------

Dễ thấy E,FE,F lần lượt là trung điểm của MC,NCMC,NC theo tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau

Do đó: EF∥MNEF∥MN (tính chất đường trung bình)

Cũng theo tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau thì thấy:

OAOA là phân giác ˆCOMCOM^OBOB là phân giác ˆCONCON^

ˆCOM+ˆCON=1800COM^+CON^=1800

⇒OA⊥OB⇒OA⊥OB

Mà EC⊥AOEC⊥AO nên EC∥OBEC∥OB

Áp dụng định lý Talet:

ACCB=AEEO(∗∗)ACCB=AEEO(∗∗) 

Từ (∗);(∗∗)⇒AIIN=AEEO(∗);(∗∗)⇒AIIN=AEEO

Theo định lý Talet đảo thì EI∥ONEI∥ON hay EI∥MNEI∥MN

Do vậy:
EI∥EFEI∥EF (cùng song song với MNMN)

⇒E,I,F⇒E,I,F thẳng hàng.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
MA
Xem chi tiết
QD
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
SS
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
CG
Xem chi tiết
CG
Xem chi tiết
CG
Xem chi tiết