Bài 16. Định luật Jun - Len-xơ

NN

giữa 2 điểm A,B có hiệu điện thế không đổi U=12V, Người ta mắc nối tiếp hai điện trở R1 = 25 Ω và R2 = 15 Ω
a ) tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
b) tính cường độ dòng điện chạy trong mạch và công suất tỏa nhiệt của mạch điện
c) điện trở R2 là một dây dẫn đồng chất có tiết diện S=0,06mm2 , điện trở suất p=0,5 . 10-6 Ωm . Tính chiều dài dây dẫn
d) mắc thêm một điện trở R3 vào mạch AB ( R3 được mắc song song với đoạn mạch gồm R1 và R2 nối tiếp ) thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB là
P= 18W. Tính điện trở R3

NK
23 tháng 12 2019 lúc 6:40

a) Vì \(R_1ntR_2\)
\(\Rightarrow R_{tđ}=R_1+R_2=25+15=40\left(\Omega\right)\)

b) Cường độ dòng điện chạy trong mạch:

\(I_1=I_2=I=\frac{U}{R_{tđ}}=\frac{12}{40}=0,3\left(A\right)\)

Công suất tỏa nhiệt:

\(P=R_{tđ}.I^2=40.0,3^2=12\left(W\right)\)

c) Chiều dài dây dẫn:

\(R=p\frac{l}{S}\Rightarrow l=\frac{R.S}{p}=\frac{15.0,00000006}{0,5.10^{-6}}=0,18\left(m\right)\)

d) Cường độ dòng điện:

\(I=\frac{P}{U}=\frac{18}{12}=1,5\left(A\right)\)

Điện trở tương tương:

\(R_{tđ}'=\frac{U}{I}=\frac{12}{1,5}=8\left(\Omega\right)\)

Điện trở R3:

\(R_{tđ}'=\frac{R_{tđ}.R_3}{R_{tđ}+R_3}\Rightarrow R_3=20\left(\Omega\right)\)

Vậy ...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
H24
Xem chi tiết
LP
Xem chi tiết
NP
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
QT
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
PK
Xem chi tiết
PK
Xem chi tiết