Các thành ngữ sau liên quan đến phương châm hội thoại nào đã học: Dây cà ra dây muống, nói nước đôi, nói có ngọn có ngành, lắm mồm lắm miệng
Giải thích nghĩa của các thành ngữ sau và cho biết những thành ngữ này có liên quan đến phương châm hội thoại nào: ăn đơm nói đặc, ăn ốc nói mò, ăn không nói có, cãi chày cãi cối, khua môi múa mép, nói dơi nói chuột, hứa hưu hứa vượn.
Giúp mình với !
Giải thích nghĩa các thành ngữ sau và cho biết mỗi thành ngữ liên quan đến phương châm hội thoại nào:
-Ông nói sấm, bà nói chớp
-Đi thưa, về trình
Câu 3 (1,0 điểm)
a, Giải thích nghĩa của các thành ngữ sau và cho biết mỗi thành ngữ liên quan đến phương châm hội thoại nào?
- Nói băm nói bổ.- Nửa úp nửa mở.
b, Sau khi học xong các phương châm hội thoại, khi giao tiếp em cần chú ý những gì?
1 Em hãy cho biết mỗi tình huống giao tiếp dưới đây có liên quan đến phương châm hội thoại nào?
(1) Ăn không nói có.
(2) Ông nói gà, bà nói vịt
(3) Nói như đấm vào tai.
(4) Nửa úp nửa mở
Câu 6: Thành ngữ “Nửa úp nửa mở” có liên quan đế phương châm hội thoại nào? *
A. Phương châm quan hệ
B. Phương châm về chất
C. Phương châm cách thức
D. Phương châm về lượng
Câu 7: Câu tục ngữ “Đánh trống lảng” có liên quan đến phương hâm hội thoại nào? *
A. Phương châm cách thức.
B. Phương châm lịch sự.
C. Phương châm quan hệ.
D. Phương châm về lượng.
Câu 8: Câu tục ngữ “Nói ra đầu ra đũa” có liên quan đến phương châm hội thoại nào? *
A. Phương châm cách thức.
B. Phương châm lịch sự.
C. Phương châm quan hệ.
D. Phương châm về lượng.
Câu 9: Dòng nào nói lên ý nghĩa nhan đề văn bản “ Đấu tranh cho một thế giới hòa bình” của nhà văn G.G. Mác-két. *
A. Nguy cơ bùng nổ chiến tranh hạt nhân.
B. Sự nguy hiểm và phi lí của chiến tranh hạt nhân.
C. Cuộc chạy đua vũ trang giữa các nước
D. Như một lời kêu gọi, hướng nhân loại tới một thái độ đấu tranh: ngăn chặn, đẩy lùi nguy cơ chiến tranh hạt nhân cho hoà bình vì sự sống của chính con người.
Câu 10: Theo em, phần in đậm trong đoạn văn sau nói về nội dung gì? Tất cả trẻ em trên thế giới đều trong trắn, dễ bị tổn thương và còn phụ thuộc. Đồng thời chúng hiểu biết, ham hoạt động và đầy ước vọng. Tuổi chúng phải được sống trong vui tươi, thanh bình, được chơi, được học và phát triển. Tương lai của chúng phải được hình thành trong sự hòa hợp và tương trợ. Chúng phải được trưởng thành khi được mở rộng tầm nhìn, thu nhận thêm những kinh nghiệm mới. (Trích “Tuyên bố thế giới về quyền trẻ em”) *
A. Nghĩa vụ của trẻ em
B. Quyền của trẻ em
C. Quyền của mọi công dân
D. Nghĩa vụ của người lớn đối với trẻ em
Mỗi trường hợp sau đây liên quan đến phương châm nào?
a) Lắm mồm lắm miệng.
b) Nói có sách mách có chứng.
c) Biết thì thưa thốt, không biết thì dựa cột mà nghe.
d) Ăn không nên đọi, nói không nên lời.
e) Ông nói gà, bà nói vịt.
f) Nói dây cà ra dây muống.
g) Nói gần nói xa, chẳng qua nói thật.
h) Trống đánh xuôi, kèn thổi ngược.
k) Hứa hão, hứa huyền.
Giúp mình với
Bài 3: Cho trích dẫn sau đây: - Quân Thanh sang đánh, tôi sắp đem binh ra chống cự. Mưu đánh và giữ, cơ được hay thua, tiên sinh nghĩ như thế nào?
| |
Câu 1: Trích dẫn trên là lời thoại của ai nói với ai? Nói trong hoàn cảnh nào? Qua những từ ngữ xưng hô trong câu nói, em hiểu thêm điều gì về nhân vật?
|
|
3. Xét theo mục đích nói, câu “Mưu đánh và giữ, cơ được hay thua, tiên sinh nghĩ như thế nào?” thuộc kiểu câu gì?
|
|
. Đặt câu có các thành ngữ liên quan đến các phương châm về lượng và phương châm về chất trong hội thoại.