Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
ví dụ minh họa về mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường, và kiểu hình
ví dụ minh họa về mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường, và kiểu hình
Người ta vận dụng mối quan hệ giửa kiểu hình,môi trường và kiểu gen và thực tiễn sản xuất như thế nào?
Hãy phân tích mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình thông qua một ví dụ cụ thể (giống - biện pháp kĩ thuật - năng suất). Từ đó rút ra kết luận gì?
Nêu mqh giữa kiểu gen moi trường và kiểu hình .Moi quan hệ này đc ứng dụng ntn trong trồng trọt chăn nuôi
Cho cà chua có kiểu hình quả tròn, thụ phấn với cây cà chua cũng có kiểu hình quả đỏ tròn được cây lài F1. Cho các cây lai F1 đó giao phối với nhau được F2, tiếp tục cho F2 giao phấn với nhau thu được F3 phân ly theo 3 trường hợp dưới đây
a/. 3 đỏ bầu dục : 1 vàng bầu dục
b/. 3 vàng tròn : 1 vàng bầu dục
c/. 1 đỏ bầu dục : 1 vàng bầu dục
Hãy xáx định kiểu gen, kiểu hình của cây cà chua thế hệ bố mẹ, F1, F2, F3
Thế hệ lai F1 còn có thể có kiểu gen nào khác nữa không ? ( còn 5/9 kiểu gen nữa)
Cám ơn mọi người nhiều
Một quần thể cây ăn quả ở thế hệ xuất phát (P) có 1/3 số cây có kiểu gen AA, 2/3 số cây có kiểu gen Aa. Hãy xác định tỷ lệ kiểu gen ở thế hệ tiếp theo (F1) trong hai trường hợp sau:
a. Tự thụ phấn bắt buộc.
b. Giao phấn ngẫu nhiên.
MỌI NGƯỜI GIÚP MK VS Ạ! MK ĐANG CẦN GẤP Ạ!
Câu 1: Loại đột biến nào sau đây có thể làm tăng kích thước tế bào:
A. Lặp đoạn
B. Đa bội
C. Dị bội
D. Mất đoạn
Câu 2: Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình được thể hiện ở:
A. Kiểu hình chịu ảnh hưởng của kiểu gen nhiều hơn chịu ảnh hưởng của môi trường
B. Kiểu hình chỉ do môi trường quyết định, không chịu ảnh hưởng của kiểu gen
C. Kiểu hình là kết quả của sự tác động qua lại giữa kiểu gen và môi trường
D. Kiểu hình chỉ do kiểu gen quy định, không chịu ảnh hưởng của môi trường
Câu 3: Sự biến đổi số lượng NST ở một hoặc một số cặp NST là dạng đột biến:
A. Đa bội
B. Dị bội
C. Mất đoạn
D. Lặp đoạn
Câu 4 : Biến dị di truyền bao gồm:
A. Biến dị tổ hợp và đột biến NST
B. Thường biến và đột biến gen
C. Đột biến và biến dị tổ hợp
D. Thường biến và đột biến NST
Câu 5: Yếu tố nào sau đây quy định giới hạn năng suất vật nuôi, cây trồng:
A. Giống ( Kiểu gen)
B. Kỹ thuật sản xuất
C. Con người
D. Điều kiện ngoại cảnh
Câu 6: Bộ NST của ruồi giấm 2n=8, thể khuyết nhiễm của 1 cá thể thuộc loài này có số lượng NST trong tế bào là:
A. 16
B. 8
C.7
D.6
Câu 7: Ở người có biểu hiện bệnh Tớc- nơ là do:
A. Đột biến gen
B. Đột biến cấu trúc NST
C. Đột biến số lượng NST thuộc thể dị bội
D. Đột biến số lượng NST thuộc thể đa bội
Bố mẹ thuần chủng, có kiểu gen giống nhau nhưng con lại mang kiểu hình khác bố mẹ.Vì sao lại có hiện tượng trên? Tỉ lệ con mang kiểu hình khác bố mẹ là nhiều hay ít? Giải thích.