Ôn thi vào 10

H24

Giải phương trình sau:

\(\sqrt{x-2}+1=2x-\dfrac{20}{x+2}\)

 

TH
8 tháng 4 2023 lúc 16:43

\(\sqrt{x-2}+1=2x-\dfrac{20}{x+2}\left(1\right)\)

Đk: \(x\ge2\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow\sqrt{x-2}-1=2x-\dfrac{20}{x+2}-2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x-2\right)-1}{\sqrt{x-2}+1}=\dfrac{2x\left(x+2\right)-2\left(x+2\right)-20}{x+2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x-2\right)-1}{\sqrt{x-2}+1}=\dfrac{2x^2+2x-24}{x+2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-3}{\sqrt{x-2}+1}=\dfrac{2\left(x-3\right)\left(x+4\right)}{x+2}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\left(nhận\right)\\\dfrac{1}{\sqrt{x-2}+1}=2.\dfrac{x+4}{x+2}\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

\(\left(2\right)\Leftrightarrow2\left(x+4\right)\sqrt{x-2}+2\left(x+4\right)=x+2\)

\(\Leftrightarrow2\left(x+4\right)\sqrt{x-2}+x+6=0\left(3\right)\)

Ta có \(x\ge2>0\Rightarrow2\left(x+4\right)\sqrt{x-2}+x+6>0\)

Vì vậy phương trình (3) vô nghiệm. Khi đó phương trình (2) cũng vô nghiệm.

Vậy phương trình (1) có nghiệm duy nhất là \(x=3\)

 

 

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
AQ
Xem chi tiết
AQ
Xem chi tiết
PP
Xem chi tiết
UI
Xem chi tiết
Xem chi tiết
HU
Xem chi tiết
DQ
Xem chi tiết
KD
Xem chi tiết
UI
Xem chi tiết