Đáp án là D. Nhôm nha!
ta chọn C THÉP nhé
Đáp án là D. Nhôm nha!
ta chọn C THÉP nhé
Câu 1. Dựa vào hiện tượng nào dưới đây mà kết luận rằng dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng có từ trường?
A. Dây dẫn hút nam châm lại gần nó.
B. Dây dẫn hút các vụn sắt lại gần nó.
C. Dòng điện làm cho kim nam châm để gần và song song với nó bị lệch khỏi hướng Bắc Nam ban đầu.
D. Dòng điện làm cho kim nam châm luôn luôn cùng hướng với dây dẫn.
Câu 2. Làm thế nào để nhận biết được tại một điểm trong không gian có từ trường?
A. Đặt ở điểm đó một sợi dây dẫn, dây bị nóng lên.
B. Đặt ở đó một kim nam châm, kim bị lệch khỏi hướng Bắc Nam.
C. Đặt ở nơi đó các vụn giấy thì chúng bị hút về hai hướng Bắc Nam.
D. Đặt ở đó kim bằng đồng, kim luôn chỉ hướng Bắc Nam.
Câu 3. Người ta dùng dụng cụ nào để nhận biết từ trường.
A. Dùng ampe kế. | B. Dùng vôn kế. | C. Dùng áp kế. | D. Dùng kim nam châm có trục quay. |
Câu 4. Lực do dòng điện tác dụng lên kim nam châm để gần nó được gọi là
A. Lực hấp dẫn. | B. Lực từ. | C. Lực điện. | D. Lực điện từ. |
Câu 5. Có thể coi một dây dẫn thẳng dài có dòng điện một chiều chạy qua như một nam châm thẳng được không? Vì sao?
A. Có thể, vì dòng điện tác dụng lực từ lên kim nam châm để gần nó.
B. Có thể, vì dòng điện tác dụng lực từ lên vật bằng sắt để gần nó.
C. Không thể, vì dòng điện trong dây dẫn thẳng không hút các vụn sắt về hai đầu dây như hai cực của nam châm thẳng.
D. Không thể, vì dòng điện trong dây dẫn thẳng dài luôn có tác dụng như nhau lên các vụn sắt ở bất kì điểm nào của dây.
Câu 6. Chiều của đường sức từ cho ta biết điều gì về từ trường tại điểm đó?
A. Chiều chuyển động của thanh nam châm đặt ở điểm đó.
B. Hướng của lực từ tác dụng lên cực Bắc của một kim nam châm đặt tại điểm đó.
C. Hướng của lực từ tác dụng lên một vụn sắt đặt tại điểm đó.
D. Hướng của dòng điện trong dây dẫn đặt tại điểm đó.
Câu 7. Độ mau thưa của các đường sức từ trên cùng một hình vẽ cho ta biết điều gì về từ trường?
A. Chỗ đường sức từ càng mạnh thì từ trường càng yếu, chỗ càng thưa thì từ trường càng mạnh.
B. Chỗ đường sức từ càng mau thì từ trường càng mạnh, chỗ càng thưa thì từ trường càng yếu.
C. Chỗ đường sức từ càng thưa thì dòng điện đặt ở đó có cường độ càng lớn.
D. Chỗ đường sức từ càng mau thì dây dẫn đặt ở càng bị nóng lên nhiều.
Nhận định nào sau đây đúng:
A. Điện trở của dây dẫn có cùng tiết diện và được làm từ cùng một loại vật liệu thì tỉ lệ với chiều dài của dây.
B. Điện trở của dây dẫn có cùng tiết diện và được làm từ cùng một loại vật liệu thì tỉ lệ nghịch với chiều dài của
dây.
C. Điện trở của dây dẫn có cùng tiết diện và được làm từ cùng một loại vật liệu không phụ thuộc vào chiều dài
của dây.
D. Điện trở của dây dẫn có cùng tiết diện và được làm từ cùng một loại vật liệu thì tỉ lệ thuận với chiều dài của
dây.
Em cần gấp để chiều mai hx ạ. Hy vọng moin người giúp dơEm cần gấp để chiều mai làm bài ạ. Hy vọng mọi người giúp đỡ.
Mọi người Giải bài điện câu 3 cho em xem được không ạ, mai em phải nộp rồi ạ
Ai cần đề thi HK1 môn Vật Lý lớp 9 ko em cho ạ ???
Giải bài này bằng cách đơn giản dễ hiểu giúp em được không ạ!!!
cho 1 đoạn dây dẫn có điện trở 0,056Ω,tiết diện 1mm^2 và được làm từ vật liệu có điện trở xuất là 2,8.10^-8Ω.m.Hãy tính chiều dài của đoạn dây dẫn trên
mik cần gấp
Để làm một nam châm điện có từ trường mạnh mà số vòng dây không đổi thì cần phải làm thế nào?
A Tăng cường độ dòng điện chạy qua vòng dây.
B Giảm cường độ dòng điện chạy qua vòng dây
C Mắc thêm các điện trở trước ống dây
D Mắc thêm các điện trở sau ống dây
Hai dây dẫn cùng làm từ một vật liệu, dây thứ nhất có chiều dài l1 ,
có tiết diện S1 và có điện trở 6 ῼ. Tính điện trở dây thứ hai. Biết chiều dài
dây thứ hai là l2=2l1 và S2=4S1 giúp em với ạ