Đuôi ở chim bồ câu có vai trò gì?
A. Làm giảm sức cản không khí khi bay.
|
B. Bánh lái, định hướng bay cho chim.
|
C. Tăng diện tích khi bay.
|
D. Làm cho cơ thể nhẹ. |
Đuôi ở chim bồ câu có vai trò gì?
A. Làm giảm sức cản không khí khi bay.
|
B. Bánh lái, định hướng bay cho chim.
|
C. Tăng diện tích khi bay.
|
D. Làm cho cơ thể nhẹ. |
nêu đặc điểm về đời sống, sinh sản của chim bồ câu. So sánh đặc điểm sinh sản của chim bồ câu và thằn lằn bóng đuôi dài. Thân chim bồ câu hình thoi giúp ích gì khi bay, chim bồ câu bay lượn hay bay vỗ cánh
Nêu cấu tạo ngoài của chim bồ câu?
Đặc điểm cấu tạo nào giúp chim có khối lượng nhẹ khi bay?
1. Trắc nghiệm:
Câu 1: Phát biểu nào sau đây về chim bồ câu là sai ?
A. Là động vật biến nhiệt. B. Bay kiểu vỗ cánh.
C. Thân hình thoi. D. Nuôi con bằng sữa diều.
Câu 2: Ở chim bồ câu, vai trò chủ yếu của chất tiết từ tuyến phao câu là gì ?
A. Giúp chim hạ thân nhiệt khi trời nóng.
B. Giúp chim giảm ma sát khi bay.
C. Giúp lông mịn màng và không thấm nước.
D. Giúp chim thải các chất độc hại ra ngoài cơ thể.
Câu 3: Ở chim bồ câu, bộ phận nào có vai trò là bánh lái khi bay ?
A. Bàn chân. B. Đuôi. C. Cánh. D. Mỏ sừng.
Câu 4: Sinh sản ở chim bồ câu có ưu điểm gì so với thằn lằn bóng đuôi dài ?
A. Ấp trứng, nuôi con. B. Đẻ trứng nhiều.
C. Phát triển trực tiếp không qua biến thái. D. Thụ tinh trong. Câu 5: Đặc điểm nào dưới đây có ở kiểu bay lượn ?
1. Bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí và hướng thay đổi của các luồng gió.
2. Cánh đập liên tục.
3. Bay chủ yếu nhờ vào động tác vỗ cánh.
4. Cánh dang rộng mà không đập.
Phương án đúng là
A. 1, 3. B. 1, 2 C. 1, 4. D. 3, 4.
2. Tự luận:
- So sánh sự sinh sản của chim với thằn lằn ? Hiện tượng ấp trứng và nuôi con của chim bồ câu có ý nghĩa gì?
- Hãy cho biết tính hằng nhiệt của chim có ưu thế gì so với tính biến nhiệt của các ĐV biến nhiệt
Câu 1: Tại sao nói, đặc điểm sinh sản của chim bồ câu vừa thể hiện tính thích nghi với đời sống bay, vừa đảm bảo hiệu quả cao trong sinh sản ?
Câu 2: Chim bồ câu xuất hiện ở nhiều nơi trên thế giới với nền nhiệt độ môi trường ở những nơi này rất khác nhau. Tại sao chim bồ câu có thể thích nghi được với điều kiện nhiệt độ môi trường sống thay đổi như vậy? Giúp mk với
chim bồ câu bay chủ yếu bằng cách
Câu 6: “Bay theo đội hình làm cho đàn thiên nga có thể bay xa thêm 71% so
với mỗi con bay một mình. Khi vỗ cánh, sức gió tạo ra từ một con thiên nga sẽ
nâng đỡ con bay sau nó.
Khi con thiên nga bay dẫn đầu mệt, nó sẽ chuyển động xuống đội hình để
một con khác thay vào vị trí của mình.
Những con thiên nga bay sau kêu vang để cổ vũ những con bay trước.
Khi một con thiên nga bay lạc khỏi đội hình bay, ngay lập tức nó cảm nhận
được sức cản của không khí và nhanh chóng quay lại đội hình bay. Cuối cùng,
khi một con thiên nga trong đàn bị bệnh hay bị thương và rời khỏi đội hình, sẽ
có hai con khác cùng hạ cánh để hổ trợ và bảo vệ nó. Chúng sẽ ở lại cho đến khi
con thiên nga bị thương khỏe lại hoặc chết đi.
Thật là những con chim thông minh! Chúng đã biết phối hợp với nhau để
tạo nên những hiệu quả không ngờ so với một chú chim cô độc.”
Qua đoạn thông tin trên, em hãy trả lời những câu hỏi sau đây:
a. Loài thiên nga có những kiểu bay nào?
b. Tại sao thiên nga lại bay theo đội hình, bay đội hình có những tác dụng gì?
Câu 7: Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi
với đời sống bay?
Ngoài chim bồ câu ra, chim nào bay vỗ cánh nữa? cho ví dụ
So sánh kiểu bay vỗ cánh và kiểu bay lượn của chim bồ câu
Nêu vai trò giải thích đặc điểm cấu tạo ngoài của chim thích nghi đời sống bay lượn