Dụng cụ nào sau đây dùng để đo trọng lượng của một vật:
A. Cân B. Nhiệt kế C. Bình chia độ D. Lực kế
D. Lực kế
Dụng cụ nào sau đây dùng để đo trọng lượng của một vật:
A. Cân
B. nhiệt kế
C. Bình chia độ
D. Lực kế
D. Lực kế
Dụng cụ nào sau đây dùng để đo trọng lượng của một vật:
A. Cân B. Nhiệt kế C. Bình chia độ D. Lực kế
D. Lực kế
Dụng cụ nào sau đây dùng để đo trọng lượng của một vật:
A. Cân
B. nhiệt kế
C. Bình chia độ
D. Lực kế
D. Lực kế
1) Ta có thể dùng lực kế để đo khối lượng không. Vì sao?
2) Ta có thể dùng cân khối lượng để đo trọng lực không. Vì sao?
3) Trọng lượng là gì?
Câu 1: Lấy 1 ví dụ về ròng rọc có trong vật dụng và thiết bị thông thường ? Muốn được lợi cả hướng và độ lớn của lực thì khi sử dụng ròng rọc ta nên làm thế nào ?
Câu 2: Nêu 3 hiện tượng vè các chất rắn, lỏng, khí khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn và cách khắc phục
Câu 3: Tại sao khi nhúng nhiệt kế vào nước nóng thì mực chất lỏng trong nhiệt kế hạ xuống một ít rồi sau đó mới dâng cao hơn mức ban đầu ?
Câu 4: Nêu ứng dụng của nhiệt kế dùng trong phòng thí nghiệm, nhiệt kế rượu và nhiệt kế y tế ?
giúp mình với !!!!!!!!!!!!!!
AI NHANH DC 3 TICK NHÉ
II. TỰ LUẬN:
Câu 1. a) Kể tên các loại máy cơ đơi giản mà em đã học?
b) Muốn đưa một thùng dầu nặng 120 kg từ dưới đất lên xe ô tô. Ta nên sử dụng loại máy cơ đơn giản nào?
Câu 2. Tại sao kéo cắt giấy, cắt tóc có tay cầm ngắn hơn lưỡi kéo?Câu 1. Dụng cụ nào sau đây không phải là máy cơ đơn giản?
A. Cái búa nhổ đinh. B. Cái bấm móng tay.
C. Cái thước dây. D. Cái kìm.
Câu 2. Người ta dùng mặt phẳng nghiêng để làm công việc nào dưới đây?
A. Kéo cờ lên đỉnh cột cờ
B. Đưa thùng hàng lên xe ô tô.
C. Đưa thùng nước từ dưới giếng lên.
D. Đưa vật liệu lên nhà cao tầng theo phương thẳng đứng
Câu 3. Điều kiện nào sau đây giúp người sử dụng đòn bẩy để nâng vật lên với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật?
A. Khi OO2 < OO1 thì F2 < F1 B. Khi OO2 = OO1 thì F2 = F1
C. Khi OO2 > OO1 thì F2 < F1 D. Khi OO2 > OO1 thì F2 > F1
Câu 4. Một người dùng lực 450N để kéo vật nặng 1200N từ mặt đất lên xe ô tô tải bằng mặt phẳng nghiêng. Nếu kê mặt phẳng nghiêng dài hơn để đưa vật này lên thì người đó dùng lực nào trong các lực sau đây sẽ có lợi hơn?
A. F < 450N. B. F > 450N.
C. F = 450N. D. F = 1200N.
Câu 5. Vật nào sau đây là ứng dụng của đòn bẩy?
A. Thùng đựng nước. B. Đẩy xe lên nhà bằng tấm ván.
C. Bánh xe ở đỉnh cột cờ. D. Mái chèo.
Câu 6. Máy cơ đơn giản nào sau đây không cho lợi về lực?
A. Đòn bẩy. B. Ròng rọc cố định .
C. Mặt phẳng nghiêng. D. Ròng rọc động
Câu 7: Một bạn học sinh nặng 17kg. Trọng lượng bạn học sinh đó là:
A. 17 N B. 170 N C. 1700 N D. 17000N
Câu 8. Đường đèo qua núi là ví dụ về máy cơ đơn giản nào?
A. Mặt phẳng nghiêng.
B. Đòn bẩy.
C. Mặt phẳng nghiêng phối hợp với đòn bẩy.
D. Không thể là ví dụ về máy cơ đơn giản
Câu 9. Máy cơ đơn giản nào sau đây chỉ có tác dụng làm đổi hướng của lực tác dụng:
A. Ròng rọc cố định B. Ròng rọc động
C. Đòn bẩy D. Mặt phẳng nghiêng
Câu 10. Khi đòn bẩy cân bằng thì:
A. Lực nào xa điểm tựa hơn sẽ có cường độ lớn hơn.
B. Lực nào gần điểm tựa hơn sẽ có cường độ lớn hơn.
C. Lực nào gần điểm tựa hơn sẽ có cường độ nhỏ hơn.
D. Hai lực luôn có cường độ bằng nhau.
Câu 11. Để bẩy một hòn đá to giữa sân trường người ta thường dùng:
A. Một tấm ván B. Một xà beng
C. Một Pa lăng D. Một sợi dây để kéo
Câu 12. Ròng rọc động có tác dụng làm lực kéo vật lên:
A. Lớn hơn trọng lượng của vật.
B. Bằng trọng lượng của vật.
C. Nhỏ hơn trọng lượng của vật.
D. Lớn hơn trọng lượng của vật và thay đổi hướng của lực kéo.
Câu 13. Để đưa một vật có trọng lượng 1600N lên cao 10m, người ta dùng một ròng rọc cố định.Lực kéo dây qua ròng rọc tối thiểu phải là:
A. 800N B.3200N
C. 1600N D.1000N
Câu 14.Câu nào sau đây là Sai:
A. Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực.
B. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng của lực.
C. Đòn bẩy có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực.
D. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực.
Câu 15. Điểm duy nhất không chuyển động khi đòn bẩy hoạt động là:
A. Điểm tựa B. Điểm ở đầu đòn bẩy
C. Điểm ở giữa đòn bẩy D. Điểm đặt lực tác dụng vào vật
Bài 1: Máy cơ đơn giản:
A. làm thay đổi phương của trọng lực tác dụng lên vật.
B. giúp con người làm việc có nhanh hơn.
C. giúp con người kéo vật lên với lực kéo lớn hơn trọng lượng của vật.
D. giúp con người nâng vật nặng lên cao dễ dàng hơn.
Bài 2: Nếu đòn bẩy quay quanh điểm tựa O, trọng lượng của vật cần nâng tác dụng vào điểm 0, của đòn bẩy, lực nâng vật tác dụng vào điểm 0, của đòn bẩy thì dùng đòn bẩy được lợi về lực trong trường hợp nào dưới đây?
A. Khoảng cách OO1 > OO2
B. Khoảng cách OO1 = OO2
C. Khoảng cách OO1 < OO2
D. Khoảng cách OO1 = 2002
Bài 3: Trong các dụng cụ sau đây, dụng cụ nào là đòn bẩy?
A. Cái cầu thang gác.
B. Mái chèo.
C. Thùng đựng nước.
D. Quyển sách nằm trên bản.
Bài 4: Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực?
A. Ròng rọc cố định.
B. Ròng rọc động.
C. Mặt phẳng nghiêng.
D. Đòn bẩy.
Bài 5: Treo thẳng đứng một lò xo, đầu dưới treo quả nặng 100g thì độ biến dạng của lò xo là 0,5 cm. Nếu thay đổi quả nặng trên bằng quả nặng khác thì độ biến dạng của lò xo là 1,5 cm.
Hỏi phải treo quả nặng có khối lượng bao nhiêu? Lực đàn hồi của lò xo trong trưởng hợp này bằng bao nhiêu?
Câu 1: Những dụng cụ nào sau đây không sử dụng nguyên lý của các máy cơ đơn giản?
A. Nhiệt kế thủy ngân
B. Cái mở nút chai
C. Cái kéo cắt giấy
D. Thanh chắn đường
Câu 11: Để kéo trực tiếp vật lên theo phương thẳng đứng ta phải dùng một lực ít nhất bằng trọng lượng vật.
Vd: Để kéo trực tiếp một vật có khối lượng 15kg từ dưới lên ta phải dùng một lực là bao nhiêu Niu tơn?
hãy cho biết ròng rọc dịch chuyển vật theo phương, chiều nào? Phương, chiều của lực mà người tác dụng? độ lớn của lực mà người tác dụng so với trọng lượng của vật
C1: Từ kết quả thí nghiệm, hãy so sánh lực kéo vật lên với trọng lượng của vật.
C2: Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong câu sau :
Khi kéo vật lên theo phương thắng đứng cần phải dùng lực (1).................... trọng lượng của vật.
C3: Hãy nêu những khó khăn trong cách kéo này.
Kéo vật trọng lượng 90N lên theo phương thẳng đứng phải dùng lực như thế nào?