Bằng kiến thức về tập tính của động hãy giải thích các câu sau: 1) “ Đi hỏi già về nhà hỏi trẻ” 2) “ Đi một ngày đàng học một sàng khôn”
Câu 2: Cho một vài ví dụ (khác với ví dụ trong bài) về tập tính bẩm sinh và tập tính học được.
Thầy yêu cầu bạn giải một bài tập di truyền mới, bạn giải được. Đây là một ví dụ về hình thức học tập:
Khi thả tiếp một hòn đá vào cạnh con rùa thì thấy nó không rụt đầu vào mai nữa. Đây là một ví dụ về hình thức học tập:
Học khôn là:
Trong các tập tính sau,có bao nhiêu ví dụ về tập tính bẩm sinh?
(1) Trẻ em biết rửa tay
(2)Con quạ biết gắp sỏi bỏ vào bình để nước dâng lên cho dễ uống
(3) Gà con bỏ chạy khi có bóng đen từ trên cao ập xuống
(4) Con cóc phóng lưỡi ra để bắt mồi
7. Vận dụng các kiến thức về tập tính của động vật vào diệt trừ sâu hại trong nông, lâm nghiệp; làm thay đổi tập tính vốn có của động vật (qua huấn luyện, thuần dưỡng) để phục vụ đời sống con người (giải trí, chăn nuôi…) bằng con đường hình thành phản xạ có điều kiện.
Tập tính mổ thức ăn ở gà là tập tính bấm sinh,học được hay hỗn hợp?
1. Sắp xếp các tập tính cho dưới đây và 2 nhóm tập tính bẩm sinh và tập tính học được sao cho phù hợp?
a. Người tránh dây điện đường bị đứt khi gió bão.
b. Sáo nói tiếng người.
c. Chim én di cư theo mùa.
d. Vào mùa sinh sản, hươu đực húc nhau để giành bạn tình.
g. Nhện giăng tơ để bắt mồi.
h. Thú non mới được sinh ra có thể tìm vú mẹ để bú.
i. Khỉ đi xe đạp.
k. Chó dò mìn.
2. Ở loài cá bảy màu(cá cờ) người ta thường thấy rằng: con cá đực không phải giao phối ngẫu nhiên với bất kì con cá cái nào, mà thường thích chọn những con cá cái to và bỏ qua những con cá cái khác. Hãy cho biết ý nghĩa tập tính lựa chọn này của các con cá đực.