đốt cháy hoàn toàn V lít hỗn hợp A gồm anken X và ankin Y (Mx>My) thu được 17,92 lít (đktc) CO2 và 10,8g nước. mặt khác V lít A làm mất màu vừa đủ 250ml dd Br2 2M.
a) xác định CTPT của X, Y.
b) cho 5,4g A tác dụng với lượng dư dd AgNO3/NH3 thì thu được bao nhiêu gam kết tủa?
Câu 1 : đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol gồm CH4,C4H10,C2H4 thu được 0,14 mol CO2 vào 0,23 mol nước tính số mol mà ankan và anken hỗn hợp thu được
Câu 2: cho 0,05 mol khí hidrocacbon X làm mất màu vừa đủ dung dịch 18g Br2 tạo ra sản phẩm có hàm lượng Br2 69,36% xác định công thức phân tử
Hỗn hợp x gồm 1 hidrocacbon A và H2 , Vx=5l.
Thêm vào đó 10 lít O2 rồi đốt cháy hoàn toàn.
Sau khi làm lạnh hỗn hợp sản phẩm thì còn lại 6 lít hỗn hợp khí trong đó một nữa hỗn hợp tan hết trong KOH còn lại có thể phản nứng với P.
Tìm ra A, phần trăm theo thẻ tích H2, biết thể tích H2 là a lít
X là hidrocacbon mạch hở không no, có 2 liên kết pi. Cho 81,6 gam X tác dụng với 47,04 lít khí Hidro (đktc) có xúc tác thích hợp ,thu được hỗn hợp Y, không chứa H2 . Biết Y phản ứng tối đa với dung dịch chứa 48 gam Brom . Công thức phân tử của X là:
A. C2H2
B. C3H4
C. C4H6
D. C5H8
Cho 6,4 g hỗn hợp gồm propan và propin qua dung dịch Br2 dư thấy mất màu 6 g Br2
a. Tính phần trăm theo thể tích của các khí trong hỗn hợp
b. Cho hỗn hợp qua H2 ( xt: Ni, t0 ) thu được 1 hidrocacbon duy nhất. Tính thể tích H2 và thể tích hdrocacbon tạo thành.
c. Cho hỗn hợp tác dụng với AgNO3/NH3 dư. Tính khối lượng kết tủa tạo thành
Phân biệt các khí đựng trong các lọ riêng biệt mất nhãn: C3H8,C3H6, Xiclopropen ( C3H6 dạng mạch vòng), CO2 và SO2
Bằng phương pháp hoá học phân biệt các chất khí mất nhãn đựng trong các bình riêng biệt:C3H8, C3H6,C3H4,CO2
1: Bằng phương pháp hóa học phân biệt các khí mất nhãn đựng trong các bình
riêng biệt: C 3 H 8 , C 3 H 6 , C 3 H 4 , CO 2 .
Bài 2: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau (viết sản phẩm chính, ghi rõ điều
kiện)
a) etilen + H 2 → …
b) propin + AgNO 3 + NH 3 → …
c) Trùng hợp propen
d) etan + Cl 2 → …
e) axetilen + H 2 O → …
f) but - 1- en + HBr → …
g) CH = CH – CH 3 + H 2 → …
h) toluen + KMnO 4 →…
i) benzen + Br 2 →…
GIÚP EM VỚI Ạ