. Vậy f càng lớn thì ZL càng lớn cản trở dòng điện càng nhiểu
chọn B
. Vậy f càng lớn thì ZL càng lớn cản trở dòng điện càng nhiểu
chọn B
Đoạn mạch AB gồm 2 đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM có điện trở R1=20 (ôm) mắc nối tiếp với tụ điện C, đoạn mạch MB có điện trở R2 mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm L. Đặt vào AB điện áp xoay chiều và tần số không đổi thì cường độ dòng tức thời sớm pha [tex]\pi /12[/tex] so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM và MB lệch pha [tex]\pi /2[/tex] và giá trị hiệu dụng điện áp giữa 2 điểm A, M gấp [tex]\sqrt{3}[/tex] lần giá trị hiệu dụng của điện áp giữa hai điểm M, B. Giá trị của R2 là : A.30 B.20 C.20[tex]\sqrt{3}[/tex] D.[tex]\frac{20}{\sqrt{3}}[/tex]
Khi đặt hiệu điện thế không đổi 12V vào 2 đầu cuộn dây có điện trở thuần R và độ tự cảm L thì dòng điện qua cuộn dây là dòng điện 1 chiều có dường độ 0,15A. nếu đặt vào 2 đầu cuộn dây này 1 điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100V thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua nó là 1A. cảm kháng của cuộn dây là??
một mạch điện xoay chiều gồm một điện trở cuộn thuần cảm có độ tự cảm L= 0,16/pH, tụ có điện dung C= \(\frac{2,5.10^{-5}}{\pi}\) F mắc nối tiếp. Tần số dòng điện qua mạch là bao nhiêu thì có cộng hưởng điện xảy ra?
A. 50 Hz
B. 60Hz
C.250 Hz
D.25Hz
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi lần lượt vào hai đầu điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ C thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua các đoạn mạch tương ứng là 2A; 1A; 0,5A. Nếu đặt điện áp này vào đoạn mạch gồm ba phần tử trên mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện hiệu dụng của mạch là bao nhiêu?
Mạch xoay chiều nối tiếp có tần số f = 50 Hz gồm cuộn dây thuần cảm L , điện trở R = 50 ôm và tụ điện C . Thay đổi điện dung ta thấy khi điện dung của tụ tăng lên 2 lần thì công suất của mạch không đổi nhưng cường độ dòng điện thì vuông pha với nhau . Tìm L .
Khi đặt điện áp không đổi 12V vào hai đầu một cuộn dây có điện trở thuần R và độ tự cảm L thì dòng điện qua cuộn dây là dòng điện một chiều có cường độ 0.15A. Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây này một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100V thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua nó là 1A, Cảm kháng của cuộn dây là :
A: 30Ω
B:60Ω
C:40V
D:50V
giúp em với ạ
một đoạn mạch khồn phân nhánh RLC có dòng điện sớm pha hơn điện áp ở hai đầu đoạn mạch
A. trong mạch không thể có cuộn cảm nhưng có tụ điện
B. hệ số công suất của đoạn mạch có giá trị khác 0
C. nếu tăng tần số dòng điện lên một lượng nhỏ thì độ lệch pha giữa dòng điện và điện áp giảm
D. Nếu giảm tần số của dòng điện một lượng nhỏ thì cường độ hiệu dụng giảm
Một đoạn mạch không phân nhánh RLC có dòng điện sớm pha hơn điện áp ở 2 đầu đoạn mạch:
A. Trong đoạn mạch không thể có cuộn cảm, nhưng có tụ điện
B. Hệ số công suất của đoạn mạch có giá trị khác không
C. Nếu tăng tần số dòng điện lên 1 lượng nhỏ thì độ lệch pha giữa dòng điện và điện áp giảm
D. Nếu giảm tần số của dòng điện một lượng nhỏ thì cường độ hiệu dụng giảm
đáp án B
giải thích hộ mình từng ý với.
một mạch điện gồm R ,L,C mắc nối tiếp . Cuộn cảm có độ tự cảm L= 1/π , tụ điện có điện dung C = 2.10^-4 /π . Chu kì củ dòng điện xoay chiều trong mạch là 0,02s . Cường độ dòng điện lệch pha trong mạch là π/6 so với hiệu điện thế 2 đầu mạch thì điện trở có r bằng bao nhiêu ?