Giải ra nè:
Trong đoạn thơ tả cảnh mặt trời mọc trên đảo Cổ Tô của Nguyễn Tuân, tác giả đã sử dụng phép tu từ so sánh. Tác giả đã ví mặt trời lên như một quả trứng thiên nhiên, còn chân trời như một mân lễ phẩm tiến ra từ bình minh. Qua đó, ta có thể dễ dàng nhận thấy cách so sánh của tác giả rất độc đáo và đặc sắc. Tác giả muốn nhấn mạnh cảnh mặt trời lên trên biển, rực rỡ và tráng lệ. Qua đó thể hiện tài quan sát của nhà văn và tài sử dụng ngôn ngữ điêu luyện của tác giả.
Do Kyung Soo Bạn nói vậy là chưa đúng a~, nếu như bạn nói so sánh giúp cho hình ảnh bầu trời...trở nên sinh động hơn, cái đó chỉ nêu trung trung thôi, bạn làm nhưu vậy trong bài thi chỉ được 0,5/2 điểm trong bài thi thôi a~.
Bùi Hà Chi Đừng nói là mi làm theo cách của Do Kyung Soo nha
đề thi ko có câu này đâu bạn. Đề do phòng GD và ĐT huyện ra mà mk cũng học vnen nên mk biết vì mk thi rồi. Mà bạn có phải học trường Nhân Hòa ko
Biện pháp tu từ là so sánh. tác dụng: làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt của câu văn.
Ko phải đâu. Mình trả lời như vậy nhưng cô giáo bảo chưa được
Tét zô mẹt Tâm nha. Dễ thì My hỏi làm j
Rễ nhưng Tâm bận làm bài toán r, mai giúp nha
Mk ko học chương trình thử nghiệm.
Phép tu từ đc xử rụng : Từ láy (Tròn trĩnh) , So sánh : như lòng đỏ trứng gà
=_= giúp r đó chả bt đúg hay hok
Trời!!!!!! Cái đó tui cx nêu đc, tui cần tác dụng của nó
So sánh giúp cho hình ảnh bầu trời bình minh như đc gợi hình,gợi tả cho sự diễn đạt,nhằm để cho người đọc,người nghe dễ hình dung hình ảnh và trở nên sinh động hơn
=_= vắt não r nha
phép tu từ trong đoạn thơ trên là: nhân hóa , so sánh
so sánh
tác dụng làm cho hình ảnh mặt trời mọc trênđảo cô tô thêm sinh động mới lạ giúp người đọc hiểu rõ hơn về cảnh mặt trời mọc