Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
"Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
Trang cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phang phắc
đủ cho ta giật mình"
(Theo SGK Ngữ văn 9 - Tập 1,NXB Giaos dục Việt Nam,2016)
Câu 1:(1đ): Đoạn thơ trên được trích trong bài thơ nào?Tác gia là ai?Nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ đó?
Câu 2:(1đ): Từ mặt nào được dùng theo nghĩa gốc,từ mặt nào được dùng theo nghĩa chuyển,chuyển nghĩa theo phương thức nào?
Câu 3:(1đ): Oử phần trên của bài thơ,khhi nói đến sự xuất hiện của vầng trăng,tác giả viết vầng trăng tròn,trong đoạn thơ này,một lần nữa nhà thơ lại viết Trăng cứ tròn vành vạnh. Theo em việc lặp lại hình ảnh này có ý nghĩa gì?
Câu 4:(2đ): Hãy viết đoạn văn theo phương thức tổng-phân-hợp(khoảng 12 câu) thể hiện chiều sâu tư tưởng mang tính triết lí qua khổ cuối của bài thơ. Đoạn văn sử dụng lời dẫn trực tiếp và câu cảm thán(gạch chân,chú thích rõ)
Câu 1: Đoạn thơ trên được trích trong bài thơ "Ánh trăng" của Nguyễn Duy.
Câu 2: Ngửa mặt(nghĩa gốc) nhìn lên mặt(nghĩa chuyển, chuyển nghĩa theo phương thức hoán dụ).
Câu 3:Ý nghĩa: nhắc nhở nhân vật trữ tình về kí ức quá khứ, trăng là một người bạn nghiêm khắc nhưng cũng rất khoan dung.
Câu 4: Đoạn cuối bài thơ "Ánh trăng" của Nguyễn Duy đã nhắc nhở chúng ta thái độ sống tình nghĩa, thủy chung. Hồi nhỏ, trăng gắn bó với nhân vật trữ tình như một người bạn tri kỉ. Nhưng từ hồi về thành phố, quen với cuộc sống hiện đại, nhân vật trữ tình đã quên mất trăng. Trăng bây giờ chỉ như người dưng qua đường. Bỗng nhiên đèn điện tắt, nhân vật trữ tình đang cố gắng tìm lấy ánh sáng thì đột ngột gặp vầng trăng. Trăng lúc này nhắc nhở nhân vật trữ tình về kí ức quá khứ nghĩa tình. Đoạn thơ đã giúp làm nổi bật thêm nội dung của bài thơ: chúng ta phải biết sống tình nghĩa, thủy chung, quan tâm đến mọi người xung quanh.