Viết đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy phân tích diễn biến tâm lí của chị Dậu trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ
Viết 1 đoạn văn ngắn (từ 10-12 câu) nói về diễn biến tâm lí và hành động của nhân vật chị Dậu với tên cai lệ trong đoạn trích " Tức nước vỡ bờ" của tác giả Ngô Tất.
Xem chi tiết
tiểu thuyết ''tắt đèn'' của nhà văn ngô tất tố có nhiều nhân vật nhưng chị dậu là 1 hình tượng trung tâm là linh hồn của tác phẩm bởi chị dậu là hình ảnh chân thực đẹp đẽ của người nông dân việt nam trước cách mạng tháng tám. Qua đoạn trích ''tức nước vỡ bờ''. Hãy làm rõ vẻ đẹp của nhân vật chị Dậu. giải giúp mik vs
Phân tích tâm lí diễn biến của nhân vật chị Dậu trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ
“Sáng tạo nghệ thuật là một quá trình kép: nhà văn vừa sáng tạo ra thế giới vừa kiến tạo gương mặt mình”. ( Tôn-xtôi) Anh/Chị hiểu ý kiến trên như thế nào? Qua việc cảm nhận đoạn trích " tức nước vỡ bờ " của ngô tất tố
giúp mik vs mai mik thi rồi
2. Văn bản “Tức nước vỡ bờ”
Chỉ rõ sự thay đổi cách xưng hô của chị Dậu với cai lệ trong đoạn trích “Tức nước vỡbờ”. Vì sao lại có sự thay đổi như vậy?
3. Văn bản “Lão Hạc”
Câu 1. Nêu nguyên nhân, ý nghĩa cái chết của lão Hạc.
Câu 2. Phân tích ý nghĩa suy nghĩ sau của ông giáo: “Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn...Không! Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn hay vẫn đáng buồn nhưng lại đáng buồn theo một nghĩa khác.”
4. Văn bản “Cô bé bán diêm”.
Câu 1.Nêu ý nghĩa của hình ảnh ngọn lửa diêm.
Câu 2. Em có nhận xét gì về cách kết thúc truyện? Qua đó em hiểu gì về thái độ của nhà văn?
Viết được đoạn văn phân tích diễn biến tâm lí của các nhân vật trong các VB đã học theo 3 cách xây dựng đoạn văn đã học ( Đoạn văn diễn dịch, đoạn văn quy nạp, đoạn văn Tổng – Phân – Hợp)
Giúp mình với ạ
Viết đoạn văn chỉ ra điểm giống và khác nhau giữa nhân vật chị Dậu trong đoạn trích ''Tức nước vỡ bờ '' của nhà văn Ngô Tất Tố và nhân vật Lão Hạc trong tác phẩm cùng tên của nhân vật Nam Cao
Hãy viết một đoạn văn quy nạp khoảng 12 câu phân tích diễn biến tâm lí của chị Dậu trong đoạn trích “Tức nước vỡ bờ”.Trong đoạn có sử dụng cậu ghép.