Vì xung quanh thanh nam châm có xuất hiện từ trường. Thanh nam châm có khả năng tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt gần nó, nên khi tác dụng lên thì kim nam châm sẽ bị lệch hướng.
Vì xung quanh thanh nam châm có xuất hiện từ trường. Thanh nam châm có khả năng tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt gần nó, nên khi tác dụng lên thì kim nam châm sẽ bị lệch hướng.
để một kim nam châm tự do thì nó luôn chỉ theo hướng xác định nhưng khi đặt gần một thanh nam châm khác thì nó sẽ bị lệch hướng,giải thích ?
2 thanh ray nằm ngang, song song và cách nhau l = 20cm đặt trong từ trường đều vecto B thẳng đứng hướng xuống với B = 0,2T. một thanh kim loại đặt trên ray vuông góc với ray. nối ray với nguồn điện để trong thanh có dòng điện I chạy qua. hệ số ma sát giữa thanh kim loại với ray là muy = 0,1, m = 100g
a. thanh MN trượt sang trái với gia tốc a = 3m/s^2. xác định chiều và độ lớn của I trong thanh MN
b. nâng 2 đầu A,C lên 1 góc alpha = 30 độ so với mặt ngang. tìm hướng và gia tốc chuyển động của thanh biết v0 = 0
2 thanh ray nằm ngang song song và cách nhau l=20cm đặt trong từ trường đều B thẳng đứng lên trên với B= 0,4 T. Một thanh kim loại đặt trên ray vuông góc với ray. Nối ray với nguồn để trong thành có dòng điện I chạy qua hệ số ma sát giữa thanh kim loại với ray là 0,2. Thanh ray có suất điện động là 12V, r= 1 ôm. Thanh kim loại có R= 2 ôm khối lượng m= 100g. Lấy g=10/s2(dòng điện đã cho là chạy dưới lên theo hướng với vecto B
a) Hãy xác dịnh gia tốc của thanh MN
b) muốn cho thanh MN trượt xuống hai đầu của AC vs cùng gia tốc như trên thì phải nâng hai đầu BD lên một góc alpha so với phương ngang bằng bao nhiêu
Một dây dẫn dài 2m có thể uốn thành một hình vuông (M) hoặc một hình tròn (N) đặt trong từ trường đều B=5.10-2 T. Xác định I khi uốn dây thành hình tròn.
Một thanh kim loại MN nặng 500(g), đặt trên hai thanh ray nằm ngang song song và cách nhau 0,4(m). Thanh MN vuông góc với hai thanh ray. Cho dòng điện I = 50(A) chạy qua thanh kim loại và hai thanh ray. Đặt hệ trong từ trường đều \(\overrightarrow{B}\), có \(\overrightarrow{B}\) vuông góc với mặt phẳng chứa hai thanh ray. Cho hệ số ma sát giữa thanh MN và hai thanh ray là \(\mu\) = 0,2.
a) Tìm điều kiện của \(\overrightarrow{B}\) để thanh bắt đầu chuyển động.
b) Cho B = 0,1 (T). Tìm tốc độ của thanh và quãng đường thanh đi được sau khi thanh chuyển động được 2s.
Hạt proton chuyển động theo quỹ đạo tròn có bán kính 3m dưới tác dụng của một từ trường đều có B=0,01T.
a/ Tính vận tốc và chu kỳ chuyển động của proton. Biết proton có m=1,67.10-27kg.
b/ Biết các đường sức điện có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên. Xác định mặt phẳng quỹ đạo chuyển động và chiều chuyển động của proton.
c/ Để proton chuyển động thẳng đều cần đặt thêm một điện trường đều có hướng đường sức điện như thế nào và cường độ điện trường bằng bao nhiêu?
Một electron chuyển động thẳng đều trong miền có cả từ trường đều và điện trường đều. Véctơ vận tốc của hạt và hướng đường sức từ như hình vẽ. B=0,004T, v=2.106m/s, xác định hướng và cường độ điện trường \(\overrightarrow{E}\)
một khung dây dẫn có dạng tam giác vuông cân ADC. Khung dây đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B=0,1T và vuông góc với mặt phẳng ADC. Cho AD=AC=20cm. Cho dòng điện chạy trong khung I=5A theo chiều từ C đến A. Xác định lực từ td lên các cạnh của khung dây . Hệ lực này làm khung chuyển động ra sao khi để khung tự do. bỏ qua trọng lực của khung dây.