Trao đổi e
Liên kết tạo thành cặp e dùng chung
Trao đổi e
Liên kết tạo thành cặp e dùng chung
Các nguyên tố chu kì 2 có thể nhường electron để đạt cấu hình electron bền vững giống khí hiếm là
A. Li, Be, B, C và N. B. Li, Be, C, N và O.
C. Li, Be và B. D. N, O, F và Ne.
Phần 2. Bài tập tự luận
Dạng 1. Viết cấu hình electron nguyên tử, xác định vị trí của nguyên tố trong BTH
Câu 1. Viết cấu hình electron nguyên tử, xác định vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn và dự đoán tính chất của các nguyên tố có số hiệu nguyên tử sau:
a. Mg (Z = 12) b. Al (Z = 13) c. S (Z = 16) d. Ar (Z = 18).
Câu 2. Cho các nguyên tố M (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 9) và R (Z = 19).
a. Viết cấu hình electron và xác định vị trí của các nguyên tố trên trong bảng tuần hoàn.
b. Sắp xếp các nguyên tố trên theo chiều tăng dần độ âm điện và giải thích.
Dạng 3: Tìm tên kim loại dựa vào phương trình hóa học
Câu 3. Xác định hai kim loại cần tìm trong các trường hợp sau:
a. Cho 6 gam hỗn hợp hai kim loại thuộc nhóm IA và hai chu kì kế tiếp tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thấy thoát ra 2,24 lít khí H2 (ở đktc).
b. Cho 6,4 gam hỗn hợp 2 kim loại nhóm IIA, thuộc 2 chu kì liên tiếp tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít khí H2 (đktc).
- Bản chất của liên kết ion ?
- Liên kết ion thưởng gặp giữa loại nguyên tố nào liên kết với nhau? Hình thành bằng cách nào?
- Lấy ví dụ về liên kết ion hình thành bằng cách cho – nhận electron giữa các nguyên tử?
- Lấy ví dụ về liên kết ion được hình thành không phải bằng cách cho nhận electron?
Câu 2. Nguyên tử X có cấu hình electron là 1s2 2s2 2p6 3s1 thì ion X+ tạo thành nên từ X sẽ có cấu hình electron nào sau đây?
A. 1s22s22p5. B. 1s22s22p6. C. 1s22s22p63s1. D. 1s22s22p63s23p2.
Câu 3. Anion Y3- có cấu hình e phân lớp ngoài cùng là 2p6. Số hiệu nguyên tử của Y là
A. 8. B. 8. C. 10. D. 7.
Câu 4: Cho cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố sau:
a) 1s22s1 b) 1s22s22p63s23p1 c) 1s22s22p5
d) 1s22s22p63s23p4 e) 1s22s22p63s2
Cấu hình của các nguyên tố phi kim là :
A. a, b. B. b, c. C. c, d. D. b, e.
Câu 5. Số nguyên tố trong chu kì 2 và chu kì 3 lần lượt là
A. 18 và 32 B. 8 và 8 C. 2 và8 D. 8 và 18 c
Dựa vào quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn, hãy trả lời các câu hỏi sau:
a) Nguyên tố nào là kim loại mạnh nhất ? Nguyên tố nào là phi kim mạnh nhất ?
b) Các nguyên tố kim loại được phân bố ở khu vực nào trong bảng tuần hoàn ?
c) Các nguyên tố phi kim được phân bố ở khu vực nào trong bảng tuần hoàn ?
d) Nhóm nào gồm những nguyên tố kim loại điển hình ? Nhóm nào gồm hầu hết những nguyên tố phi kim điển hình ?
e) Các nguyên tố khí hiếm nằm ở khu vực nào trong bảng tuần hoàn ?
Nguyên tử Y thuộc nhóm IVA có tổng số hạt là 42. Viết cấu hình electron của Y.
Câu 38: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng một nhóm có electron hóa trị bằng nhau.
B. Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng một nhóm có số electron bằng nhau.
C. Nguyên tử của các nguyên tố nhóm A có số electron lớp ngoài cùng bằng số thứ tự của nhóm.
D. Số thứ tự của các nguyên tố nhóm A bằng hóa trị cao nhất với oxi.
Câu 41: Cho các ngtố: 19X; 37Y; 20R; 12T. Dãy các ngtố sắp xếp theo chiều tính kim loại tăng dần từ trái sang phải là
A. T, X, R, Y. B. T, R, X, Y.
C. Y, X, R, T. D. Y, R, X, T
Viết cấu hình e của nguyên tử Clo (Z = 17), từ đó cho biết:
- Số lớp e
- Số e trong mỗi lớp
- Lớp ngoài cùng có bền không?
- Là kim loại hay phi kim
Nguyên tố X thuộc chu kì 3, nhóm VA. Cấu hình electron nguyên tử của X là
A. 1s22s22p63s23p1 B. 1s22s22p63s23p3
C. 1s22s22p63p13s2 D. 1s22s22p63s3