Đề mở phải không ạ? Hay còn ghi thiếu đề ạ
Đề mở phải không ạ? Hay còn ghi thiếu đề ạ
Viết 1 văn bản trình bày về nội dung sau Ca dao là tiếng hát trữ tình phản ánh đời sônga nhân dân lao động Mn ơi giúp mình với ạ mai mình nộp cô rồi,năn nỉ mn ạ
Anh/chị hãy tưởng tượng mình là nhân vật Tấm kể lại câu chuyện cuộc đời mình từ khi trở thành hoàng hậu với một kết thúc khác với bản kể trong SGK Ngữ Văn 10 Mn giúp em vs ak ^^
Đọc bài thơ Đêm viết Kiều trong phần ngữ liệu. Những câu thơ nào chia sẻ về cuộc đời Nguyễn Du từ năm 1789 đến trước năm 1802? |
Những câu thơ này cho thấy quãng đời gió bụi có ý nghĩa như thế nào với cuộc đời cấm bút của tác giả? Trả lời giúp mình với ạ
|
Giúp em với ạ em đang cần gấp
II. Đọc- hiểu văn bản
"2/10/1971
Nhiều lúc mình cũng không ngờ rằng mình đã đến đây. Không ngờ rằng trên mũ là một ngôi
sao. Trên cổ áo là quân hàm đỏ. Cuộc đời bộ đội đến với mình tự nhiên quá, bình thản quá và
cũng đột ngột quá...Hai mươi tám ngày trong quân ngũ mình hiểu được nhiều điều có ich. Sống
được nhiều ngày có ý nghĩa. Dọc đường hành quân, có dịp xem lại lòng mình, soát lại lòng
mình... Mình đã khóc, nước mắt giàn giụa, khi các bạn tiễn mình đi, khi buổi lễ kết thúc, khi bài
Quốc ca rung bầu không khi trong lành trên trường Tổng hợp. Bản nhạc này đây, bao lần minh
đã nghe, đã củi đầu suy nghĩ. Nhưng hôm nay mới thực cảm một điều giản dị: Bài quốc ca của ta,
của ta...! Khóc, không phải vì hèn yếu, không phải vì buồn bã, mà vì xúc động. Vì buổi chia tay
thiêng liêng quá. Những người bạn thân yêu nhất của mình không thể tiễn mình đi được... Lên xe
rồi, xe nổ máy. Xe Việt Nam sản xuất, tiếng động cơ như tiếng tim mình vậy.
(Trích Mãi mãi tuổi hai mươi, Nhật kí của liệt sĩ Nguyễn Văn Thạc)
câu 1:hãy chỉ ra"những điều không ngờ"được tác giả nói đến trong đoạn trích
câu2: người viết đã thể hiện cảm xúc j qua câu văn:'+nhưng hôm nay mới thực hiểu,thực cảm một điều giản dị:Bài Quốc Ca của ta,của ta.!.
câu 3: tìm và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong câu văn: Mình đã khóc, nước mắt giàn giụa, khi các bạn tiễn mình đi, khi buổi lễ kết thúc, khi bài Quốc ca rung bầu không khi trong lành trên trường Tổng hợp
câu 4: Em hiểu như thế nào về nỗi lòng của tác giả cuốn nhật ký qua thủ pháp so sánh "Xe Việt Nam sản xuất ,tiếng động cơ như tiếng tim mình vậy."
câu5 Em có đồng ý với quan điểm"Viết nhật kí không còn cần thiết trong cuộc sống hôm nay'không?Vì sao?
Viết bài văn nghị luận xã hội về câu nói "Lòng biết ơn không chỉ là đức tính vĩ đại nhất mà còn là Khởi nguồn của mọi đức tính tốt đẹp nhất" không copy trên mạng nhanh giúp mình trước 22h đc ko mn cảm ơn
Xác định đề tài , chủ đề , nội dung tư tưởng của bài ca dao sau
“Trèo lên cây bưởi hái hoa,
Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân.
Nụ tầm xuân nở ra xanh biếc,
Em đã có chồng anh tiếc lắm thay.
Ba đồng một mớ trầu cay,
Sao anh chẳng hỏi những ngày còn không.
Bây giờ em đã có chồng,
Như chim vào lồng như cá cắn câu.
Cá cắn câu biết đâu mà gỡ,
Chim vào lồng biết thuở nào ra ?”
Mọi người giúp mk nhanh vs ạ. Mk đg cần gấp
Dựa vào kiến thức đã học trong bài " truyện về các vị thần sáng tạo thế giới " như thần trụ trời, thần gió, thần xét,.... Em hãy viết 1 đoạn văn nghị luận trình bày suy nghĩ về các vấn đề trên
Một đàn ếch đi ngang qua một khu rừng và hai con ếch bị rơi xuống một cái hố. Khi thấy cái hố quá sâu những con ếch còn lại bèn nói với hai con ếch kia rằng chúng sẽ phải chết.
Hai con ếch mặc kệ những lời bình luận và cố hết sức nhảy ra khỏi cái hố. Đàn ếch nhao nhao bảo chúng đừng nhảy vô ích, hãy chấp nhận cái chết không thể tránh khỏi. Cuối cùng , một con ếch nghe theo lời của đàn ếch. Nó gục xuống chết vì kiệt sức và tuyệt vọng. Con ếch còn lại vẫn dồn hết sức lực cuối cùng tiếp tục nhảy lên.
Đàn ếch trên bờ lại ầm ĩ la lên bảo nó hãy nằm yên chờ chết. Con ếch nọ lại càng nhảy mạnh hơn nữa . Và thật kỳ diệu, cuối cùng nó cũng thoát ra khỏi cái hố sâu ấy. Đàn ếch xúm lại: Không nghe chúng tôi nói gì à?” Chúng cứ hỏi mãi trong sự ngạc nhiên, lúng túng của con ếch nọ. Cuối cùng sự thật cũng được một con ếch già hé lộ rằng: con ếch vừa thoát khỏi cái hố kia bị điếc và nó cứ nghĩ là những con ếch khác hò reo đang cổ vũ cho nó, và chính điều đó đã làm nên một sức mạnh kỳ diệu giúp cho nó tìm được sự sống mong manh trong cái chết.
Câu 1.(2.0 điểm) Từ ngữ liệu trên, anh/ chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ), thể hiện suy nghĩ của bản thân về ý nghĩa sức mạnh của lời nói?
Đọc văn bản:
Tôi tớ đem trải dưới một chiếu trắng, trải lên trên một chiếu đỏ làm chỗ ngồi cho nhà tù trưởng. Rồi họ đem ra thuốc sợi cả hòm đồng, thuốc lá cả sọt đại, trầu vỏ cả gùi to. Không còn sợ thiếu thuốc, thiếu trầu cho Đăm Săn ăn, hút. Họ đốt một gà mái ấp, giết một gà mái đẻ, giã gạo trắng như hoa êpang, sáng như ánh mặt trời, nấu cơm mời khách. Họ đi lấy rượu. Đem ra một ché tuk da lươn, một ché êbah Mnông, trên vẽ hoa kơ ŭ, dưới lượn hoa văn, tai ché hình mỏ vẹt xâu lỗ. Đó là những cái ché ngã giá phải ba voi. Ai đi lấy nước cứ đi lấy nước. Ai đánh chiêng cứ đánh chiêng, ai cắm cần cứ cắm cần. Cần cắm rồi người ta mời Đăm Săn ngồi vào uống. Vừa uống vừa nói chuyện
Dăm Par Kvây: Ơ diêng, rượu tôi đã cột, gà tôi đã đốt, cơm tôi đã dọn trong mâm đồng chậu thau, xin mời diêng đến ăn. Xin hỏi diêng đi có việc gì? Phải chăng đã có kẻ đến đánh diêng tại nhà, vây diêng tại làng, bắt hết trai gái làng diêng đi rồi sao?
Đăm Săn: Không phải thế đâu diêng ơi. Tôi đi đây chẳng vì chuyện này, cũng không vì việc nọ. Tôi đến rủ diêng, muốn cùng diêng mặt giáp mặt bàn xem chúng ta đi bắt nữ Thần Mặt Trời có được hay không?
Dam Par Kvây: Ấy chết diêng ơi. Rừng này nhiều cọp, đường này nhiều rắn. Không ai vào bắt nữ Thần Mặt Trời được đâu. Đường đi hái cà người ta trồng chông lớn. Đường đi hái ớt người ta trồng chông nhỏ. Người lớn đi chết đằng người lớn, nhà giàu đi chết đằng nhà giàu. Dũng tướng đi chết đằng dũng tướng.
Đăm Săn: Người dũng tướng chắc chết mười mươi vẫn không lùi bước, há cũng không vào đó được sao? (Ông Du, ông Diê nghe được liền quất cho Đăm Săn một roi vào người) Yiêng không cho tôi đi tôi cũng mặc. Tôi đã mang theo đây các thứ ngải đã từng giúp ông chúng tôi chiến thắng, những ngải cho sức mạnh, chém tê giác dưới vực, giết hùm beo trên rừng. Để xem tê giác, hùm beo có chết dưới mũi giáo lưỡi gươm của Đăm Săn này không? Dù diêng có bảo đường đi lắm rết nhiều bọ cạp, núi rừng đầy tê giác, hùm beo, chưa từng có ai đi vào đó, tôi cũng không nghe diêng đâu.
(Trích Đăm Săn chiến thắng Mtao Mxây, Sử thi Đăm Săn)
Trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1. Xác định các phương thức biểu đạt của văn bản?
.........................................................................................................................................................................
Câu 2. Trong văn bản người kể chuyện là ai?.
........................................................................................................................................................................
Câu 3. Diêng không cho tôi đi tôi cũng mặc. Tôi đã mang theo đây các thứ ngải đã từng giúp ông chúng tôi chiến thắng, những ngải cho sức mạnh, chém tê giác dưới vực, giết hùm beo trên rừng. Để xem tê giác, hùm beo có chết dưới mũi giáo lưỡi gươm của Đăm Săn này không? Dù yiêng có bảo đường đi lắm rết nhiều bọ cạp, núi rừng đầy tê giác, hùm beo, chưa từng có ai đi vào đó, tôi cũng không nghe Diêng đâu.
Lời đối thoại trên của Đăm Săn có vai trò gì trong việc khắc họa nhân vật?
............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................
Câu 4. Chỉ ra và nêu hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu “Đường đi hái cà người ta trồng chông lớn. Đường đi hái ớt người ta trồng chông nhỏ. Người lớn đi chết đằng người lớn, nhà giàu đi chết đằng nhà giàu. Dũng tướng đi chết đằng dũng tướng”.
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
Câu 5. Việc đi bắt Nữ thần Mặt Trời của Đăm Săn có ý nghĩa gì??
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
Câu 6: Qua đoạn trích trên, anh/chị chỉ ra những nét văn hóa trong phong tục, tập quán, tín ngưỡng của người Ê-đê xưa?
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................