ko thấy phần gạch chân + nhầm môn
ko thấy phần gạch chân + nhầm môn
Đặt câu với từ bủn rủn
Câu 4: Hãy viết đoạn văn ngắn (4 - 6 câu) trình bày suy nghĩ của em về nhân vật Thạch Sanh, trong đó có sử dụng 1 từ Hán Việt (gạch chân dưới số từ Hán việt đó).
(ko chép mạng) giúp mink với mình sắp cần nộp rồi
Đề 3: Đọc ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi:
Nhà vua vui lòng gả công chúa cho Thạch Sanh. Lễ cưới của họ tưng bừng nhất kinh kỳ, chưa bao giờ và chưa ở đâu có lễ cưới tưng bừng như thế. Thấy vậy, bọn hoàng tử các nước chư hầu trước kia bị công chúa từ hôn lấy làm tức giận. Họ hội binh lính cả mười tám nước kéo sang đánh. Thạch Sanh xin nhà vua đừng động binh. Chàng một mình cầm cây đàn thần ra trước quân giặc. Tiếng đàn của chàng vừa cất lên thì quân sĩ mười tám nước bủn rủn tay chân, không còn nghĩ được gì tới chuyện đánh nhau nữa. Cuối cùng các hoàng tử đều phải cởi giáp xin hàng. Thạch Sanh sai dọn một bữa cơm thết đãi những kẻ thua trận. Cả mấy vạn tướng lĩnh, quân sĩ thấy Thạch Sanh chỉ dọn ra vẻn vẹn có một niêu cơm tí xíu, bĩu môi, không buồn cầm đũa. Biết ý, Thạch Sanh đố họ ăn hết được niêu cơm và hứa sẽ trọng thưởng cho những ai ăn hết. Quân sĩ mười tám nước ăn mãi, ăn mãi nhưng niêu cơm bé xíu cứ ăn hết lại đầy. Chúng cúi đầu lạy tạ vợ chồng Thạch Sanh rồi kéo nhau về nước.
(Truyện cổ tích Thạch Sanh)
Em hãy nêu nội dung chính của đoạn văn trên.
1 "Nước chư hầu " có nghĩa như thế nào ?
2 Hãy giải thích nghĩa của từ nước chư hầu
3 Phần kết chuyện Thạch Sanh mang ý nghĩa nào cho người đọc
viết tiếp phần kết cho chuyện Thạch Sanh
Câu 1 : Cái gì tròn tròn dài dài cứng cứng. Đút vào kéo ra một lúc thì ra nước. Sau khi ra nước thì nó mềm ?
( Là………………………............................)
Câu 2 : Loại cây nào cho năng suất và hiệu quả kinh tế nhất Việt Nam ?
( Là………………………............................)
Câu 3 : Trái Đất của chúng ta gồm có 3 lớp vỏ. Hãy trả lời chúng ta đang ở lớp nào ?
( Là………………………............................)
Câu 4 : Một nhà nọ nuôi một con heo và một con chó, đến ngày cúng giỗ con nào cũng nghĩ con kia lên bà thờ. Vậy con nào sẽ lên bàn thờ ?
( Là………………………............................)
Câu 5 : Hãy xếp các từ sau thành một câ hoàn chỉnh : “ làm, không, nên, đố, mày, thầy “ ( 2 câu )
- ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
Các bn trả lời các câu hỏi của bài ngữ văn lớp 6, bài Thạch Sanh, SGK trang 66, 67
Mk cần gấp lắm! Mong các bn giúp mk, ngày mai là dự giờ rồi, ai lm cũng đc mk tick hết, mk hứa
I. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
“Một hôm có người hàng rượu tên là Lí Thông đi qua đó. Thấy Thạch Sanh gánh về một gánh củi lớn, hắn nghĩ bụng: “Người này khoẻ như voi. Nó về ở cùng thì lợi biết bao nhiêu”. Lí Thông lân la gợi chuyện, rồi gạ cùng Thạch Sanh kết nghĩa anh em. Sớm mồ côi cha mẹ, tứ cố vô thân, nay có người săn sóc đến mình, Thạch Sanh cảm động, vui vẻ nhận lời. Chàng từ giã gốc đa, đến sống chung với mẹ con Lí Thông.
Bấy giờ, trong vùng có con chằn tinh, có nhiều phép lạ, thường ăn thịt người. Quan quân đã nhiều lần đến bổ vây định diệt trừ nhưng không thể làm gì được. Dân phải lập cho nó miếu thờ, hằng năm nạp một mạng người cho chằn tinh ăn thịt để nó đỡ phá phách.
Năm ấy, đến lượt Lý Thông nộp mình. Mẹ con hắn nghĩ kế lừa Thạch Sanh chết thay. Chiều hôm đó, chờ Thạch Sanh kiếm củi về, Lý Thông dọn một mâm rượu thịt ê hề mời ăn, rồi bảo:
- Đêm nay, đến phiên anh canh miếu thờ, ngặt vì dở cất mẻ rượu, em chịu khó đi thay anh, đến sáng thì về.
Thạch Sanh thật thà, nhận lời đi ngay..
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn là gì?Nội dung chính của đoạn văn là gì
Câu 2: Xác định 2 trạng ngữ và cho biết ý nghĩa?
Câu 3: Xác định 2 từ ghép, 2 từ láy và đạt câu với 1 từ láy.
Câu 4: Chỉ ra phép so sánh và nêu tác dung: Người này khoẻ như voi.
Câu 5: Đoạn trích trên giúp em hiểu gì về đặc điểm của hai nhân vật Lí Thông, Thạch Sanh? Từ đoạn trích trên, em rút ra bài học gì cho bản thân trong cách ứng xử với mọi người?
Câu 1: tìm các vĩ ngữ trong câu sau, cho biết vĩ ngữ thuộc cụm từ gì?
"Chàng vội vả từ giả mẹ con Lí Thông, trở về túp lều cũ dưới gốc đa, kiếm củi nuôi thân"