Đặt 5 câu hỏi phản biện lại câu " học thầy không tày học bạn "
Các câu hỏi phản biện ( chống lại ) " học thầy không tày học bạn "
Hãy giải thích các luận điểm sau
1. Thầy giáo có trình độ và kinh nghiệm giảng dạy cao hơn bạn bè => việc học tập của chúng ta trở nên chắc chắn, hiệu quả hơn
2. Thầy giáo có khả năng giải đáp các thắc mắc, câu hỏi của hsinh 1 cách chuyên nghiệp => sinh dễ hiểu bài rõ ràng, sâu sắc hơn
3. Học từ thầy giúp chúng ta học được kĩ năng, kiến thức mới ( bạn bè không thể giúp chúng ta 1 cách hoàn thiện toàn diện được )
Phần I. (4,0 điểm)
Trong bài phát biểu tại Lễ bế giảng năm học 2014 - 2020 của một trường đại học, thầy Hiệu trưởng viết
[...] Cả đất nước này vừa phải trải qua những tháng ngày dịch bệnh kinh khủng. Tất cả chúng ta đều được đặt vào một thử thách nghiệt ngã. Để rồi ở đó, sự tử tế đã lên ngôi, sự dấn thân càng hiện rõ, sự thích ứng được khẳng định, trách nhiệm cá nhân, cộng đồng có dịp bộc lộ và được tôn vinh. Các em có một năm học đáng nhớ, một năm học chậm lại, ngày ra trường cũng chậm lại, thời sinh viên bất ngờ lại phải dài thêm trong bao lo lắng. Nhưng những ngày qua sẽ là quãng thời gian không thể nào quên.
Có những điều đọng lại sau một mùa dịch khủng khiếp, đó là: sự tử tế, sự dấn thân và sự thích ứng.
Qua những biến cố, hãy hứa với nhau rằng chúng ta yêu thương nhau hơn, trân trọng nhau hơn và nguyện sẽ làm tốt hơn những việc ý nghĩa cho cuộc đời, vì chúng ta đã trải qua những tháng ngày nhọc nhằn, cam khó có nhau. [...]
(Theo https://vnexpress.net/hieu-truong-nhac-tan-cu-nhan-bai-hoc-tu-covid-19-4128973.html)
1. Xác định phép liên kết được sử dụng trong hai câu văn in đậm và chỉ rõ từ ngữ dùng làm phương tiện liên kết.
2. Theo tác giả, những vẻ đẹp nào của con người đã được bộc lộ khi đất nước ta "trải qua những tháng ngày dịch bệnh kinh khủng”?
3. Giải thích nghĩa của từ "tử tế" trong đoạn trích
4. Qua những biến cố của đất nước cho em cảm nhận được điều gì về cách sống của con người VN
Đọc kĩ văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
MANG “SỰ SỐNG MỚI" CHO SÁCH
Với khẩu hiệu “Những trang sách cũ - Những cuộc đời mới kết thúc mỗi năm học, các bạn trẻ ở Câu lạc bộ (CLB) Hòa Vang Book Stories Club lại thu thập những cuốn sách đã học xong làm thành những món quà để tặng lại học sinh khỏa dưới. Đây là một hoạt động hữu ích của nhóm các bạn trẻ Trường THPT Hòa Vang (quận Cẩm Lệ, TP Đà Nẵng).
(1) Giữa năm 2020, trong một tiết sinh hoạt lớp, cô Vũ Thị Thuyện đã khuyến khích các bạn nên có một CLB để cùng tổ chức các hoạt động tập thể có ý nghĩa. Nhận thấy sách giáo khoa (SGK), sách tham khảo sau mỗi kỳ hoặc mỗi năm học đều còn mới, tốt nhưng hầu hết đều được cất đi hoặc bản giấy vụn gây lãng phí, vì vậy ý tưởng về CLB chia sẻ sách của cô và trò đã ra đời.
Một tuần sau khi thành lập, CLB đã thực hiện hoạt động đầu tiên là dự án “Tạo cuộc sống mới cho những trang sách cử" cho học sinh toàn trường. Chỉ trong một tháng, hoạt động đã thu nhận hơn 1.400 cuốn SGK (130 bộ sách các lớp 10, 11, 12 và nhiều sách lẻ bộ), 700 cuốn sách bài tập và sách tham khảo các loại. Những bộ sách khi nhận về được thành viên CLB kiểm tra, bảo đảm không rách nát, không viết, vẽ bậy, sau đó được bọc mới. Từng cuốn sách sẽ được ghép lại thành bộ, sách tham khảo cũng được sắp xếp riêng theo từng môn, từng lớp...
(2) Với các hoạt động trong hơn nửa năm qua, CLB Hòa Vang Book Stories đã gắn kết nhiều học sinh, giúp các em có thêm không gian để đọc sách, học tập, rèn luyện, trau dồi kỹ năng. Bạn Võ Thị Hồng An (17 tuổi), thành viên trong CLB tâm sự: “Em học hỏi được thêm về kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm và tự tin hơn khi nói chuyện với các bạn. CLB đã giúp em nhận ra giá trị của sách và lợi ích mà sách đã đem đến cho con người. Em đã không còn phụ thuộc quá nhiều vào điện thoại. Có thời gian rảnh em thường đọc sách để năng cao kiến thức cho mình, nhờ vậy nên em đã học tập tốt hơn, nhất là môn Văn".
(Theo Xuân Lộc, Báo Thời nay, ngày 09 – 4 – 2021)
a. Đoạn văn in nghiêng ở đầu văn bản có tác dụng gì? (0,5 điểm)
b. Cụm từ “sự sống mới" trong nhan đề được hiểu như thế nào? (0,5 điểm)
c. Theo phần (2) của văn bản, câu lạc bộ đọc sách Hòa Vang Book Stories có ý nghĩa gì với các bạn học sinh, chỉ ra ít nhất 02 ý nghĩa? (0,5 điểm)
d. Ở đoạn (2), xác định lời dẫn trực tiếp. (0,5 điểm)
e. Nếu được tham gia quản lí câu lạc bộ đọc sách như trong văn bản, em sẽ tổ chức hoạt động nào để mang đến lợi ích cho các bạn học sinh? Hãy trình bảy bằng đoạn văn 3-5 câu. (1,0 điểm)
Câu hỏi bài tập: Viết một đoạn văn thuyết minh về lợi ích của cây dừa trong đó có sử dụng 1 vài biện pháp thuyết minh đã học
Có thể vẫn còn không ít bạn cho rằng lẽ sống là khái niệm to tát, không cần nghĩ đến làm gì, song, tien sĩ tâm lý học Huỳnh Văn Sơn nhấn mạnh:"Lẽ sống là điều bạn tự giải mã khi trả lời câu hỏi, minh sống vì điểu gì? Phải chăng đó là sống có ich, sống nhân hậu; biết lạc quan, biết ước mơ và biết phấn đấu, phân khúc cuộc đời để thực hiện những kế hoạch mình ấp ủ. Lẽ sống cần được bắt đầu bằng nội lực của bạn. Mỗi ngày, bạn hãy chọn cho mình một niềm vui và làm một việc có ich". Thật vậy, tuổi trẻ không đến hai lần. Xác định lẽ sống không là điều gì... ghê gớm. Chúng ta phải có khát vọng và nỏ phải rõ ràng, thậm chi là cần có cả tham vọng, bởi điểu đó làm chủng ta đi xa hơn.Tuổi trẻ cần dám nói, sống hết mình, sống thật với mình, biết kiện nhẫn, dám làm và dảm chơi -chơi làm sao để đó là phương tiện hữu ích cho cuộc sống. Quan trọng nhất, các bạn vẫn luôn là chinh minh, không phải là bản sao ai khác".Vậy với bạn, lẽ sống của Sạn là gì? (Theo Đing để tuổi trẻ lãng phỉ - Bích Dậu, Tienphong.vn 31/01/2008)
Câu 1.Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên.
Câu 2.Xác định phép liên kết câu, liên kết đoạn trong đoạn trích.
Câu 3.Theo anh/chị, vì sao Lẽ sống cần được bắt đầu bằng nội lực của bạn?
Câu 4. Chi ra và phân tích tác dụng BPTT trong câu: “Phải chăng đỏ là sống có ich, sống nhân hậu; biết lạc quan, biết ước mơ và biết phấn đấu, phân khúc cuộc đời để thực hiện những kế hoạch mình ấp ủ.
Đề 6:
Phần I. Đọc hiểu (3 điểm)
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu từ Câu 1 đến Câu 4:
Năm tháng qua đi, bạn sẽ nhận ra rằng ước mơ không bao giờ biến mất. Kể cả những ước mơ rồ dại nhất trong lứa tuổi học trò – lứa tuổi bất ổn định nhất. Nếu bạn không theo đuổi nó, chắc chắn nó sẽ trở lại một lúc nào đó, day dứt trong bạn, thậm chí dằn vặt bạn mỗi ngày. Nếu vậy, sao bạn không nghĩ đến điều này ngay từ bây giờ?
Sống một cuộc đời cũng giống như vẽ một bức tranh vậy. Nếu bạn nghĩ thật lâu về điều mình muốn vẽ, nếu bạn dự tính được càng nhiều màu sắc mà bạn muốn thể hiện, nếu bạn càng chắc chắn về chất liệu mà bạn sử dụng, thì bức tranh trong thực tế càng giống với hình dung của bạn. Bằng không, có thể nó sẽ là những màu sắc mà người khác thích, là bức tranh mà người khác ưng ý, chứ không phải bạn. Sống một cuộc đời cũng như vẽ một bức tranh vậy. Nếu bạn nghĩ thật lâu về điều mình muốn vẽ, nếu bạn dự tính được càng nhiều màu sắc mà bạn muốn thể hiện, nếu bạn càng chắc chắn về chất liệu mà bạn sử dụng thì bức tranh trong thực tế càng giống với hình dung của bạn. Bằng không, có thể nó sẽ là những màu mà người khác thích, là bức tranh mà người khác ưng ý, chứ không phải bạn.
Dan Zadra viết rằng: “Đừng để ai đánh cắp ước mơ của bạn”. Vậy thì hãy tìm ra ước mơ cháy bỏng nhất của mình, nó đang nằm ở nơi sâu thẳm trong tim ta đó, như một ngọn núi lửa đợi chờ được đánh thức…
(Theo Phạm Lữ Ân, Nếu biết trăm năm là hữu hạn, NXB Hội Nhà văn, 2012, tr.43-44)
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích.
Caau2. Chỉ ra và gọi tên thành phần biệt lập trong câu văn: Kể cả những ước mơ rồ dại nhất trong lứa tuổi học trò – lứa tuổi bất ổn định nhất.
Câu 3.Chỉ ra và nêu tác dụng của phép tu từ được sử dụng trong đoạn văn sau: “Sống một cuộc đời cũng giống như vẽ một bức tranh vậy. Nếu bạn nghĩ thật lâu về điều mình muốn vẽ, nếu bạn dự tính được càng nhiều màu sắc mà bạn muốn thể hiện, nếu bạn càng chắc chắn về chất liệu mà bạn sử dụng, thì bức tranh trong thực tế càng giống với hình dung của bạn. Bằng không, có thể nó sẽ là những màu sắc mà người khác thích, là bức tranh mà người khác ưng ý, chứ không phải bạn”.
Câu 4. “Ước mơ cháy bỏng nhất” của em là gì? Em sẽ làm gì để biến ước mơ đó thành hiện thực? (Trả lời trong khoảng 5-7 dòng).
Trong đề thi Ngữ Văn 9 học kì I năm học 2023 - 2024 của PGD & ĐT huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai có một câu hỏi như sau:
Câu hỏi: Thất bại không đáng sợ, vậy ta cần đón nhận thất bại như thế nào?
Hãy viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) để trả lời cho câu hỏi trên.
Người nào làm tốt sẽ được phần thưởng 10-15GP nhé!