Ôn tập ngữ văn lớp 6 học kì I

IY
Đặc điểm quan trọng nhất của truyền thuyết là gì?A. Là truyện dân gian B. Có yếu tố kì ảoC. Có cốt lõi là sự thật lịch sử D. Thể hiện thái độ của nhân dânCâu 2.Nhận xét sau đây đúng với thể loại Văn học dân gian nào?
“Truyện kể về những nhân vật bất hạnh với ước mơ hạnh phúc, công bằng”A. Thần thoại.B. Cổ tíchC. Truyền thuyết.D. Truyện cư­ời.Câu 3:Chi tiết nào dưới đây trong truyện Thánh Gióng không liên quan đến hiện thực lịch sử?A. Đời Hùng Vương thứ sáu ở làng GióngB. Bấy giờ có giặc Ân đến xâm lược.C. Chú bé lớn nhanh như thổi.D. Hiện nay vẫn còn đền thờ …Câu 4:Truyện cổ tích thường kể về các nhân vật và sự kiện lịch sử. Đúng hay sai?A. Đúng B. SaiCâu 5:Nhân vật Phù Đổng Thiên Vương xuất hiện trong văn bản nào?A. Thánh Gióng B. Sơn Tinh, Thủy TinhC. Con rồng cháu tiênD. Bánh chưng bánh giầy Câu 6:Truyện Sơn Tinh và Thủy Tinh phản ánh hiện thực và ước mơ gì của người Việt cổ ?A. Chống thiên tai và chế ngự lũ lụtB. Dựng nước của vua HùngC. Giữ nước của vua Hùng D. Xây dựng nền văn hóa dân tộc vua Hùng. Câu 7:Truyện “Sự tích Hồ Gươm” thuộc thể loại nào?A. Cổ tích B. Truyền thuyếtC. Truyện cườiD. Ngụ ngôn.Câu 8:Nguyên nhân dẫn đến cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh là: A. Vua Hùng kén rể. B. Vua ra lễ vật không công bằng.C. Thủy Tinh không lấy được Mị Nương làm vợ.D. Sơn Tinh tài giỏi hơn Thủy Tinh.Câu 9:Hồ Tả Vọng mang tên Hồ Gươm khi nào?A. Lê thận kéo được lưỡi gươm. B. Lê Lợi nhặt chuôi gươm.C. Trước khi Lê Lợi khởi nghĩa. D. Khi Lê Lợi hoàn gươm.Câu 10:Mục đích chính của truyện Em bé thông minh là gì?A. Ca ngợi tài năng, trí tuệ con người. B. Phê phán những kẻ ngu dốt.C. Khẳng định sức mạnh của con người.D. Gây cười.Câu 11:Tại sao em bé trong văn bản “Em bé thông minh” được hưởng vinh quang? A. Nhờ may mắn và tinh ranh B. Nhờ thông minh, hiểu biết.C. Nhờ sự giúp đỡ của thần linh D. Nhờ có vua yêu mếnCâu 12:Nhân vật Lang Liêu gắn với lĩnh vực hoạt động nào của người Lạc Việt thời kì vua Hùng dựng nước:A. Chống giặc ngoại xâmB. Đấu tranh chinh phục thiên nhiên. C. Lao động sản xuất và sáng tạo văn hóa D. Giữ gìn ngôi vua. Câu 13:Thần Tản Viên là ai?A. Lạc Long QuânB. Lang LiêuC. Thủy TinhD. Sơn TinhCâu 14:Nhận định nào sau đây đúng về khái niệm của từ:A. Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất để tạo tiếngB. Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất để tạo câuC.Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất để tạo văn bản.D. B và CCâu 15:Trong các dòng sau đây, dòng nào là từ láy?A. Mệt mỏi B. Tốt tươiC. Lung linh. D. Ăn ở.Câu 16:Trong các từ sau, từ nào không phải là từ mượn:A. Tổ quốc B. Máy bayC. Ti viD. Nhân đạo.Câu 17:Sách Ngữ văn 6 giải thích từ Sơn tinhThuỷ tinh như sau: Sơn tinh: Thần núi; Thuỷ tinh: Thần nước. Đó là cách giải nghĩa từ theo cách nào:A. Dùng từ đồng nghĩa với từ cần được giải thích.B. Dùng từ trái nghĩa với từ cần được giải thích C .Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.D. Cả 3 ý trên đều sai.Câu 18:Dòng nào sau đây không phải danh từ:A. Học sinh B. Núi nonC. Đỏ chót D. Cây cốiCâu 19:Câu nào dưới đây mắc lỗi dùng từ:A. "Lượm" là một bài thơ kiệt xuất của Tố Hữu.B. Cây tre Việt Nam, cây tre xanh nhũn nhặn, ngay thẳng, thuỷ chung, can đảm.C. Truyện Thạch Sanh là một truyện hay nên em rất thích truyện Thạch Sanh.D. Truyện cổ tích là truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật. Câu 20:Chức vụ điển hình của danh từ là gì?A. Chủ ngữB. Vị ngữC. Trạng ngữD. Bổ ngữ

​Ai lm đc nào !leuleu

PH
6 tháng 11 2016 lúc 19:23

1.C 2. B 3.C 4.B

5. A 6.A 7.A 8.C

9. D 10.A 11B. 12.C

13.D 14B 15.C 16.A

17. D 18.C 19.C 20.A

Bình luận (0)
FT
6 tháng 11 2016 lúc 19:23
Đặc điểm quan trọng nhất của truyền thuyết là gì?A. Là truyện dân gianB. Có yếu tố kì ảoC. Có cốt lõi là sự thật lịch sửD. Thể hiện thái độ của nhân dânCâu 2.Nhận xét sau đây đúng với thể loại Văn học dân gian nào?
“Truyện kể về những nhân vật bất hạnh với ước mơ hạnh phúc, công bằng”A. Thần thoại.B. Cổ tíchC. Truyền thuyết.D. Truyện cư­ời.Câu 3:Chi tiết nào dưới đây trong truyện Thánh Gióng không liên quan đến hiện thực lịch sử?A. Đời Hùng Vương thứ sáu ở làng GióngB. Bấy giờ có giặc Ân đến xâm lược.C. Chú bé lớn nhanh như thổi.D. Hiện nay vẫn còn đền thờ …Câu 4:Truyện cổ tích thường kể về các nhân vật và sự kiện lịch sử. Đúng hay sai?A. ĐúngB. SaiCâu 5:Nhân vật Phù Đổng Thiên Vương xuất hiện trong văn bản nào?A. Thánh GióngB. Sơn Tinh, Thủy TinhC. Con rồng cháu tiênD. Bánh chưng bánh giầyCâu 6:Truyện Sơn Tinh và Thủy Tinh phản ánh hiện thực và ước mơ gì của người Việt cổ ?A. Chống thiên tai và chế ngự lũ lụtB. Dựng nước của vua HùngC. Giữ nước của vua HùngD. Xây dựng nền văn hóa dân tộc vua Hùng.Câu 7:Truyện “Sự tích Hồ Gươm” thuộc thể loại nào?A. Cổ tíchB. Truyền thuyếtC. Truyện cườiD. Ngụ ngôn.Câu 8:Nguyên nhân dẫn đến cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh là:A. Vua Hùng kén rể.B. Vua ra lễ vật không công bằng.C. Thủy Tinh không lấy được Mị Nương làm vợ.D. Sơn Tinh tài giỏi hơn Thủy Tinh.Câu 9:Hồ Tả Vọng mang tên Hồ Gươm khi nào?A. Lê thận kéo được lưỡi gươm.B. Lê Lợi nhặt chuôi gươm.C. Trước khi Lê Lợi khởi nghĩa.D. Khi Lê Lợi hoàn gươm.Câu 10:Mục đích chính của truyện Em bé thông minh là gì?A. Ca ngợi tài năng, trí tuệ con người.B. Phê phán những kẻ ngu dốt.C. Khẳng định sức mạnh của con người.D. Gây cười.Câu 11:Tại sao em bé trong văn bản “Em bé thông minh” được hưởng vinh quang?A. Nhờ may mắn và tinh ranhB. Nhờ thông minh, hiểu biết.C. Nhờ sự giúp đỡ của thần linhD. Nhờ có vua yêu mếnCâu 12:Nhân vật Lang Liêu gắn với lĩnh vực hoạt động nào của người Lạc Việt thời kì vua Hùng dựng nước:A. Chống giặc ngoại xâmB. Đấu tranh chinh phục thiên nhiên.C. Lao động sản xuất và sáng tạo văn hóaD. Giữ gìn ngôi vua.Câu 13:Thần Tản Viên là ai?A. Lạc Long QuânB. Lang LiêuC. Thủy TinhD. Sơn TinhCâu 14:Nhận định nào sau đây đúng về khái niệm của từ:A. Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất để tạo tiếngB. Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất để tạo câuC.Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất để tạo văn bản.D. B và CCâu 15:Trong các dòng sau đây, dòng nào là từ láy?A. Mệt mỏiB. Tốt tươiC. Lung linh.D. Ăn ở.Câu 16:Trong các từ sau, từ nào không phải là từ mượn:A. Tổ quốcB. Máy bayC. Ti viD. Nhân đạo.Câu 17:Sách Ngữ văn 6 giải thích từ Sơn tinhThuỷ tinh như sau: Sơn tinh: Thần núi; Thuỷ tinh: Thần nước. Đó là cách giải nghĩa từ theo cách nào:A. Dùng từ đồng nghĩa với từ cần được giải thích.B. Dùng từ trái nghĩa với từ cần được giải thíchC .Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.D. Cả 3 ý trên đều sai.Câu 18:Dòng nào sau đây không phải danh từ:A. Học sinhB. Núi nonC. Đỏ chótD. Cây cốiCâu 19:Câu nào dưới đây mắc lỗi dùng từ:A. "Lượm" là một bài thơ kiệt xuất của Tố Hữu.B. Cây tre Việt Nam, cây tre xanh nhũn nhặn, ngay thẳng, thuỷ chung, can đảm.C. Truyện Thạch Sanh là một truyện hay nên em rất thích truyện Thạch Sanh.D. Truyện cổ tích là truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật.Câu 20:Chức vụ điển hình của danh từ là gì?A. Chủ ngữB. Vị ngữC. Trạng ngữD. Bổ ngữ​

Mk lm đúng ko vậy!vui

Bình luận (5)
FT
6 tháng 11 2016 lúc 19:24

Chữ cái in đậm là đáp án của mk

Bình luận (0)
MT
12 tháng 11 2016 lúc 15:42
Đặc điểm quan trọng nhất của truyền thuyết là gì?A. Là truyện dân gianB. Có yếu tố kì ảoC.Có cốt lõi là sự thật lịch sửD. Thể hiện thái độ của nhân dânCâu 2.Nhận xét sau đây đúng với thể loại Văn học dân gian nào?
“Truyện kể về những nhân vật bất hạnh với ước mơ hạnh phúc, công bằng”A. Thần thoại.B.Cổ tích C. Truyền thuyết.D. Truyện cư­ời.Câu 3:Chi tiết nào dưới đây trong truyện Thánh Gióng không liên quan đến hiện thực lịch sử?A. Đời Hùng Vương thứ sáu ở làng GióngB. Bấy giờ có giặc Ân đến xâm lược.C..Chú bé lớn nhanh như thổi D. Hiện nay vẫn còn đền thờ …Câu 4:Truyện cổ tích thường kể về các nhân vật và sự kiện lịch sử. Đúng hay sai?A. ĐúngB.SaiCâu 5:Nhân vật Phù Đổng Thiên Vương xuất hiện trong văn bản nào?A.Thánh Gióng B. Sơn Tinh, Thủy TinhC. Con rồng cháu tiênD. Bánh chưng bánh giầyCâu 6:Truyện Sơn Tinh và Thủy Tinh phản ánh hiện thực và ước mơ gì của người Việt cổ ?AChống thiên tai và chế ngự lũ lụt B. Dựng nước của vua HùngC. Giữ nước của vua HùngD. Xây dựng nền văn hóa dân tộc vua Hùng.Câu 7:Truyện “Sự tích Hồ Gươm” thuộc thể loại nào?A.Cổ tíchB. Truyền thuyếtC. Truyện cườiD. Ngụ ngôn.Câu 8:Nguyên nhân dẫn đến cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh là:A. Vua Hùng kén rể.B. Vua ra lễ vật không công bằng.C.Thủy Tinh không lấy được Mị Nương làm vợ D. Sơn Tinh tài giỏi hơn Thủy Tinh.Câu 9:Hồ Tả Vọng mang tên Hồ Gươm khi nào?A. Lê thận kéo được lưỡi gươm.B. Lê Lợi nhặt chuôi gươm.C. Trước khi Lê Lợi khởi nghĩa.D.Khi Lệ Lợi hoàn gươm Câu 10:Mục đích chính của truyện Em bé thông minh là gì?A. Ca ngợi tài năng, trí tuệ con người.B. Phê phán những kẻ ngu dốt.C. Khẳng định sức mạnh của con người.D. Gây cười.Câu 11:Tại sao em bé trong văn bản “Em bé thông minh” được hưởng vinh quang?A. Nhờ may mắn và tinh ranhB. Nhờ thông minh, hiểu biết.C. Nhờ sự giúp đỡ của thần linhD. Nhờ có vua yêu mếnCâu 12:Nhân vật Lang Liêu gắn với lĩnh vực hoạt động nào của người Lạc Việt thời kì vua Hùng dựng nước:A. Chống giặc ngoại xâmB. Đấu tranh chinh phục thiên nhiên.C. Lao động sản xuất và sáng tạo văn hóaD. Giữ gìn ngôi vua.Câu 13:Thần Tản Viên là ai?A. Lạc Long QuânB. Lang LiêuC. Thủy TinhD. Sơn TinhCâu 14:Nhận định nào sau đây đúng về khái niệm của từ:A. Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất để tạo tiếngB. Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất để tạo câuC.Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất để tạo văn bản.D. B và CCâu 15:Trong các dòng sau đây, dòng nào là từ láy?A. Mệt mỏiB. Tốt tươiC. Lung linh.D. Ăn ở.Câu 16:Trong các từ sau, từ nào không phải là từ mượn:A. Tổ quốcB. Máy bayC. Ti viD. Nhân đạo.Câu 17:Sách Ngữ văn 6 giải thích từ Sơn tinhThuỷ tinh như sau: Sơn tinh: Thần núi; Thuỷ tinh: Thần nước. Đó là cách giải nghĩa từ theo cách nào:A. Dùng từ đồng nghĩa với từ cần được giải thích.B. Dùng từ trái nghĩa với từ cần được giải thíchC .Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.D. Cả 3 ý trên đều sai.Câu 18:Dòng nào sau đây không phải danh từ:A. Học sinhB. Núi nonC. Đỏ chótD. Cây cốiCâu 19:Câu nào dưới đây mắc lỗi dùng từ:A. "Lượm" là một bài thơ kiệt xuất của Tố Hữu.B. Cây tre Việt Nam, cây tre xanh nhũn nhặn, ngay thẳng, thuỷ chung, can đảm.C. Truyện Thạch Sanh là một truyện hay nên em rất thích truyện Thạch Sanh.D. Truyện cổ tích là truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật.Câu 20:Chức vụ điển hình của danh từ là gì?A. Chủ ngữB. Vị ngữC. Trạng ngữD. Bổ ngữ
Bình luận (0)
DL
20 tháng 10 2019 lúc 14:20

lm người yêu mình nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
HN
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
CN
Xem chi tiết
PT
Xem chi tiết
LH
Xem chi tiết
NA
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
AA
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết