a/Có thể viết 10kg=100N vì 1kg=10N
=>Chúng ta có thể viết 10kg=100N
b/-Vật nặng chịu tác dụng của 2 lực:
+Lực hút của Trái Đất (Lực hấp dẫn)
+Lực đàn hồi của lò xo
-Quả nặng đứng yên vì hai lực này cân bằng nhau
Phương và chiều của lò xo tác dụng lên quả nặng là:
+Phương: Thẳng đứng
+Chiều: Từ dưới lên trên
1) Có thể viết 10 kg = 100N được không? Vì sao?
- Không. Vì kg là đơn vị đo khối lượng còn N (Niutơn) là đơn vị đo lực nên không thể viết 10 kg = 100N được mà chỉ được viết "Vật có khối lượng 10 kg thì có trọng lượng là 10N." (thay vật bằng tên vật).
2) Có một quả nặng treo vào đầu dưới lò xo, hỏi:
- Quả nặng chịu tác dụng của những lực nào?
- Tại sao quả nặng lại đứng YÊN?
Tìm phương và chiều của lực mà lò xo tác dụng lên quả nặng.
Trả lời:
- Quả nặng chịu tác dụng của lực kéo (của lò xo) và lực hút (của Trái Đất). Quả nặng đứng yên vì nó chịu tác dụng lực của 2 lực cân bằng. Lực lò xo tác dụng lên quả nặng có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên.