Có thể áp dụng định luật II Niu-tơn cho chuyển động tịnh tiến được không? Tại sao?
Hướng dẫn giải:
Có thể áp dụng định luật II Niu-tơn cho chuyển động tịnh tiến vì tất cả các điểm của vật đều chuyển động như nhau nghĩa là có cùng gia tốc.
Có thể áp dụng định luật II Niu-tơn cho chuyển động tịnh tiến được không? Tại sao?
Hướng dẫn giải:
Có thể áp dụng định luật II Niu-tơn cho chuyển động tịnh tiến vì tất cả các điểm của vật đều chuyển động như nhau nghĩa là có cùng gia tốc.
có thể áp dụng định luật II Niuton cho chuyển động tịnh tiến được không ? Tại sao ?
Thế nào là chuyển động tịnh tiến? Cho một ví dụ về chuyển động tịnh tiến thẳng và một ví dụ về chuyển động tịnh tiến cong?
cho một ví dụ về chuyển động tịnh tiến thẳng và chuyển động tịnh tiến cong ?
một xe ca có khối lượng 1250 kg được dùng để kéo một xe mooc có khối lượng 325 kg . Cả 2 xe cùng chuyển động với gia tốc 2,15m/s2 . Bỏ qua chuyển động quay của các bánh xe . Hãy xác định : a) Hợp lực tác dụng lên xe ca ; b) hợp lực tác dụng lên xe mooc.
Một xe ca có khối lượng 1250kg được dùng để kéo một xe móc có khối lượng 325kg. Cả hai xe cùng chuyển động với gia tốc 2,15mm/s2. Bỏ qua chuyển động quay của các bánh xe. Hãy xác định:
a) Hợp lực tác dụng lên xe ca;
b) Hợp lực tác dụng lên xe móc.
một vật có khói lượng m = 4,0 kg chuyển động trên mặt sàn nằm ngang dưới tác dụng của một lực F hợp với hướng chuyển động một góc a = 300 . Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là ut = 0,30 . Tính độ lớn của lực để : a) vật chuyển động với gia tốc bằng 1,25m/s2 ; b) vật chuyển động thẳng đều . Lấy g = 10m/s2
Một vật có khối lượng m = 4,0kg chuyển động trên mặt sàn nằm ngang dưới tác dụng của một lực \(\overrightarrow{F}\) hợp với hướng chuyển động một góc α = 30o (hình 21.6). Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là µt = 0,30. Tính độ lớn của lực để:
a) Vật chuyển động với gia tốc bằng 1,25 m/s2;
b) Vật chuyển động thẳng đều. Lấy g = 10 m/s2.
Đối với một vật quay quanh một trục cố định, câu nào sau là đúng?
A. Nếu không chịu momen lực tác dụng thì vật phải đứng yên.
B. Nếu không chịu momen lực tác dụng thì vật đang quay sẽ lập tức dừng lại.
C. Vật quay được là nhờ momen lực,tác dụng lên nó.
D. Khi thấy tốc độ góc của vật thay đổi thì chắc chắn là đã có momen lực tác dụng lên vật.
1. Một vật có kl 50kg bắt đầu trượt trên sàn nhà nằm ngang dưới tác dụng của một lực kéo song song với sàn, có độ lớn Fk=100N. Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn nhà là 0,1. Lấy g=10m/s2
a. Hãy biểu diễn các lực tác dụng lên vật?
b. Tìm gia tốc của vật?
c. Tìm đoạn đường mà vật đi được trong giây thứ tư.
2. Một ô tô có kl m=1 tấn chuyển động trên đường nằm ngang, hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là 0,1. Lấy g=10m/s2. Tính lực kéo của động cơ ô tô trong các trường hợp :
a. Ô tô chuyển động thẳng đều
b. Ô tô chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 2m/s2
giả hộ em nhanh nhất có thể với ạ. Em cảm ơn nhiều!!