dùng nước vôi trong Ca (OH)2 nhận ra CO2; do dung dịch vẫn bị đục
CO2 + Ca (OH)2 ==> CaCO3 + H2O
dùng CuO nhận ra H2 ( CuO từ màu đen chuyển sang màu đỏ )
H2 + CuO to Cu + H2O
Đen ==> Đỏ
dùng que đóm để nhận ra O2 vì O2 làm que đóm cháy còn N2 thì làm que đóm tắt
- Dẫn các khí qua dd Ca(OH)2, qun sát thấy:
+) Nếu khí nào làm dd kết tủa trắng thì đó là khí CO2.
PTHH: CO2+ Ca(OH)2 -> CaCO3 \(\downarrow\) + H2O
+) Các khí còn lại không có hiện tượng gì với dd : H2, O2 và N2.
- Dẫn các khí còn lại qua bột CuO nung nóng 400oC, quan sát hiện tượng:
+) Nếu khí nào làm bột CuO từ màu đen chuyển sang màu đỏ của đồng đó là khí H2.
PTHH: H2 + CuO -to-> Cu + H2O
+) Các khí còn lại không gây nên hiện tượng: O2 và N2.
- Dùng que đóm đang cháy để thử các khí còn lại, ta thấy:
+) Nếu que đóm bùng cháy thì đó là khí O2.
+) Nếu que đóm bị tắt đó là khí N2.
Ta dùng que đóm đang cháy để nhận biết :
Ta đưa que đóm vào từng lọ :
+Lọ nào làm que đóm cháy mãnh liệt hơn thì đó là lọ chứa khí O2
+Lọ nào làm cho que đóm cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt và nghe tiếng tách nhỏ thì lọ đó là lọ chứa khí H2
+Lọ nào làm que đóm tắt là lọ chứa N2 và CO2
Nhận biết N2 và CO2 bằng cách sục 2 khí này vào một chậu nước vôi trong (Ca(OH)2)
+Khí nào làm cho nước vôi trong đục thì kí đó là CO2 còn N2 không phản ứng
PTHH:
CO2 + Ca(OH)2 \(\rightarrow\) CaCO3 + H2O
- Cho các khí sục qua nước vôi trong
+ Khí làm nước vôi trong tạo kết tủa trắng là CO2
PTHH : CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 \(\downarrow\)+ H2O
+ Các khí O2 , H2 , N2 không có hiện tượng
- Cho tàn đóm đỏ vào cac lọ khí còn lại
+ Khí làm tàn đóm đỏ bùng cháy mãnh liệt là khí O2
+ Khí làm tàn đóm đỏ cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt là khí H2
+ khí làm tàn đóm đỏ tắt ngay lập tức là khí N2