Bài 6+7: Đất nước nhiều đồi núi

NH

[CHUYÊN MỤC MỖI TUẦN MỘT KIẾN THỨC MỚI]

Vì sao người ngã xuống Biển Chết không chìm???

Bài tập Địa lý

NN
7 tháng 12 2018 lúc 9:39

Nổi được trên Biển Chết là vì tỷ trọng của con người nhỏ hơn tỷ trọng của nước. Hàm lượng muối trong nước biển ở Biển Chết cao tới 270 phần nghìn. Tỷ trọng nước biển còn lớn hơn cả tỷ trọng người bạn. Vì thế ta có thể nổi trên biển như một tấm gỗ.

Giải thích thêm: Tỉ trọng của nước lớn như vậy vì:

Chung quanh các sông chảy vào Biển Chết phần lớn là sa mạc và nham thạch đá vôi. Các tầng nham thạch đó có chứa rất nhiều muối khoáng. Vì thế, nước sông chảy vào Biển Chết đều có hàm lượng muối rất cao. Do biển không có đường ra nên những khoáng chất này đều bị giữ lại toàn bộ. Đồng thời Jordan lại là vùng hanh khô, ít mưa. Mặt trời gay gắt không ngừng làm cho nước trong cái “vũng" kín này bốc hơi rất mạnh. Biển Chết không phải là biển thực sự mà chỉ là một cái hồ không có đường ra, với một số con sông không lớn mang nước đổ vào.

Bình luận (18)
PK
7 tháng 12 2018 lúc 10:36

Nổi trên Biển Chết là vì tỷ trọng của bạn nhỏ hơn tỷ trọng của nước.

Chung quanh các sông chảy vào Biển Chết phần lớn là sa mạc và nham thạch đá vôi. Các tầng nham thạch đó có chứa rất nhiều muối khoáng. Vì thế, nước sông chảy vào Biển Chết đều có hàm lượng muối rất cao. Do biển không có đường ra nên những khoáng chất này đều bị giữ lại toàn bộ. Đồng thời Jordan lại là vùng hanh khô, ít mưa. Mặt trời gay gắt không ngừng làm cho nước trong cái “vũng" kín này bốc hơi rất mạnh.

Trong khi đó, một nguồn nước chính của Biển - sông Jordan - lại bị rút bớt đáng kể để phục vụ tưới tiêu. Tháng năm qua, hàm lượng muối trong biển ngày càng nhiều, ngày càng đậm đặc. Kết quả là trong thuỷ vực này, trừ một vài vi khuẩn, không có sinh vật nào tồn tại được, vì thế nó mới được mang cái tên không lấy gì đẹp đẽ - Biển chết.

Bình luận (2)
KH
7 tháng 12 2018 lúc 10:43

Cái bài này trả lời theo bên Lý cũng được nhỉ

Con người không chìm vì tỷ trọng của muối lớn hơn tỷ trọng cơ thể hoặc là \(F_A>P_{Nguoi}\)

Bình luận (3)
TP
7 tháng 12 2018 lúc 10:46

Nổi trên Biển Chết là vì tỷ trọng của bạn nhỏ hơn tỷ trọng của nước. Bơi lội trong Biển Chết bạn đừng bao giờ lo chết đuối, bởi vì hàm lượng muối trong nước biển ở đây cao tới 270 phần nghìn. Tỷ trọng nước biển còn lớn hơn cả tỷ trọng người bạn. Vì thế ta có thể nổi trên biển Chết như một tấm gỗ.

Bình luận (1)
H24
7 tháng 12 2018 lúc 10:55

Bơi lội trong Biển Chết bạn đừng bao giờ lo chết đuối, bởi vì hàm lượng muối trong nước biển ở đây cao tới 270 phần nghìn. Tỷ trọng nước biển còn lớn hơn cả tỷ trọng người bạn. Vì thế ta có thể nổi trên biển như một tấm gỗ.

Bình luận (1)
H24
7 tháng 12 2018 lúc 10:57

Bơi lội trong Biển Chết bạn đừng bao giờ lo chết đuối, bởi vì hàm lượng muối trong nước biển ở đây cao tới 270 phần nghìn. Tỷ trọng nước biển còn lớn hơn cả tỷ trọng người bạn. Vì thế ta có thể nổi trên biển như một tấm gỗ
Giở bản đồ ra chúng ta sẽ thấy Biển Chết nằm ở vùng biên giới phía tây của Jordan, là chiếc hồ thấp nhất thế giới, lọt thỏm trong vùng có địa hình xung quanh tương đối cao. Thực ra, Biển Chết không phải là biển thực sự mà chỉ là một cái hồ không có đường ra, với một số con sông không lớn mang nước đổ vào.

Chính đặc điểm này đã quyết định tính chất của nó. Chung quanh các sông chảy vào Biển Chết phần lớn là sa mạc và nham thạch đá vôi. Các tầng nham thạch đó có chứa rất nhiều muối khoáng. Vì thế, nước sông chảy vào Biển Chết đều có hàm lượng muối rất cao. Do biển không có đường ra nên những khoáng chất này đều bị giữ lại toàn bộ. Đồng thời Jordan lại là vùng hanh khô, ít mưa.

Mặt trời gay gắt không ngừng làm cho nước trong cái “vũng" kín này bốc hơi rất mạnh. Trong khi đó, một nguồn nước chính của Biển - sông Jordan - lại bị rút bớt đáng kể để phục vụ tưới tiêu. Tháng năm qua, hàm lượng muối trong biển ngày càng nhiều, ngày càng đậm đặc. Kết quả là trong thuỷ vực này, trừ một vài vi khuẩn, không có sinh vật nào tồn tại được, vì thế nó mới được mang cái tên không lấy gì đẹp đẽ - Biển chết

Bình luận (0)
H24
7 tháng 12 2018 lúc 12:37
Bơi lội trong Biển Chết bạn đừng bao giờ lo chết đuối, bởi vì hàm lượng muối trong nước biển ở đây cao tới 270 phần nghìn. Tỷ trọng nước biển còn lớn hơn cả tỷ trọng người bạn. Vì thế ta có thể nổi trên biển như một tấm gỗ.

Vì vậy không thể chìm ở Biển Chết.

Bình luận (3)
GV
7 tháng 12 2018 lúc 12:41

Chính bởi độ mặn khiến tỷ trọng của nước lớn hơn nhiều lần tỷ trọng của con người đã làm nên điều kỳ diệu của Biển Chết: con người có thể nổi bồng bềnh trên mặt nước cho dù không biết bơi mà không lo bị chìm. Tuy nhiên, trước khi xuống nước, bạn phải nắm vững những quy định chung như không được tắm quá 45 phút, phải mang kính bơi để tránh nước vào mắt, không uống nước biển, không bôi kem chống nắng vì có thể gây hại cho da, không đùa nghịch nước vì có thể làm bắn vào mắt người khác…

Bơi ở Biển Chết rất khó. Bạn không thể theo lối thông thường mà phải bơi ngửa rồi nhẹ nhàng dùng tay như chiếc mái chèo để đẩy người trôi. Nếu vẫn muốn bơi sấp hay sải, bạn phải đeo một mặt nạ chuyên biệt để nước không vào mắt, mũi, miệng… vì thế bơi ở Biển Chết mang đầy tính trải nghiệm chứ không thoải mái như khi đang bơi ở sông hồ hay biển.

Với những vùng biển khác, lặn ngắm san hô là một trong những hoạt động ưa thích của nhiều người thì ở Biển Chết bạn chỉ có thể đi dạo trên bờ để ngắm những tảng muối kết tinh thành những hình khối ngộ nghĩnh. Tùy theo trí tưởng tượng của mỗi người mà đó có thể là bông hoa, hang động, những con vật… qua năm tháng đã tạo ra những hình dáng kỳ lạ đến thích thú.

Mang tên Biển Chết nhưng địa danh này luôn thu hút bước chân của những người sống tìm về. Nước biển mặn, khí hậu khô và nắng ấm quanh năm khiến Biển Chết trở thành địa điểm lý tưởng cho những ai vừa muốn tái tạo làn da, vừa muốn tránh những ngày đông lạnh lẽo.

Bình luận (2)
PM
7 tháng 12 2018 lúc 12:53

Do hàm lượng muối trong nước biển ở đây cao tới 270 phần nghìn. Vì thế, tỷ trọng nước biển của Biển Chết sẽ lớn hơn cả tỷ trọng của một người bình thường. Khi tỷ trọng của nước biển lớn hơn, ta có thể nổi trên mặt nước nếu bị rơi xuống biển. Còn đối với một số biển khác, tỉ trọng chỉ có thể là 35 phần nghìn. Lí do, Biển Chết có hàm lương muối cao như vậy là vì:

- Quanh các sông chảy vào Biển Chết phần lớn là sa mạc và nham thạch đá vôi có chứa rất nhiều muối khoáng.

- Biển không có đường ra nên những khoáng chất này đều bị giữ lại toàn bộ.

- Jordan (Biển Chết nằm ở vùng biên giới phía tây của Jordan) lại là vùng hanh khô, ít mưa. Nên lượng nước ở đây chỉ bị bố bốc hơi đi chứ ko tăng thêm là mấy.

Bình luận (0)
TN
7 tháng 12 2018 lúc 14:16

Nằm trên biên giới giữa bờ Tây Israel và Jordan ở khu vực Tây Á, Biển Chết trở thành "huyền thoại" với dân du lịch trên khắp thế giới với rất nhiều giai thoại và các bí ẩn thú vị. Biển Chết thực chất là một hồ nước mặn, với chiều dài 76 km, chỗ rộng nhất đến 18 km và sâu nhất là 400 m, là một hồ tiền sử, hình thành cách đây 2-3,7 triệu năm.

Tên gọi độc đáo này có lẽ bắt nguồn từ một giai thoại thời La Mã. Vào khoảng thế kỷ thứ I người La Mã đã dẫn tù binh đến nơi này để thi hành hình phạt là đẩy tù binh xuống dưới đáy biển. Điều ngạc nhiên là những người tù binh khi bị ném xuống biển họ không bị chìm mà vẫn nổi lơ lửng trên mặt nước sau đó bị sóng đánh dạt vào bờ. Người dân hoảng hốt, cho rằng những người này đã được Thượng đế ra tay cứu vớt. Giai thoại này được truyền qua nhiều đời và phải mãi đến tận sau này người ta mới có thể lý giải được nguyên nhân.

Vùng biển nơi bạn không bao giờ có thể chìm

Trên thực tế, do cấu tạo địa chất của khu vực này mà Biển Chết chứa nhiều loại khoáng chất đặc biệt, không hề tồn tại ở các đại dương khác. Đặc biệt, đây là một trong những hồ nước mặn nhất thế giới, với nồng độ muối lên tới 33,7%, mặn hơn gấp 9,6 lần so với nước biển thường, với nồng độ muối NaCl và các khoáng chất khác rất cao. Chính độ mặn của nước đã làm tỉ trọng của nước lớn hơn nhiều lần tỉ trọng của con người khiến cho bạn không thể chìm ngay cả khi ngã xuống biển.

Kỳ quan này thu hút du khách tới đây để trải nghiệm cảm giác bồng bềnh giữa làn nước trong vắt, thoải mái tận hưởng cảm giác trôi lững lờ giữa biển mà chẳng cần đến áo phao hay thuyền bè. Bạn có thể tha hồ đọc sách báo, nằm thư giãn hay vui đùa như khi nằm trên mặt đất. Đây thực sự là một điểm đến đáng mơ ước cho những ai không biết bơi hoặc không tự tin với khả năng bơi lội của mình. Đặc biệt, bạn còn có thể ngắm các tác phẩm độc đáo được tạo thành từ tinh thể muối kết tinh, hình dáng kỳ thú, thay vì ngắm san hô ở những vùng biển khác.

Ngoài ra, các nhà khoa học cũng chỉ ra rằng, các khoáng chất có trong Biển Chết có tác dụng tốt với sức khoẻ con người như dưỡng da, điều trị bệnh về da, tẩy da chết, giảm đau, tuần hoàn máu, giúp thư giãn, đặc biệt là với lớp mặt nạ bùn tự nhiên. Lượng tia UV trong ánh nắng ở Biển Chết rất thấp, cộng với áp suất không khí cao (do ở vị trí thấp) tạo nhiều ích lợi cho sức khỏe con người.

Mặc dù mang cái tên chết chóc nhưng kỳ quan này lại có cảnh quan tươi đẹp, vào những ngày nắng đẹp thì nước biển xanh ngắt và trong vắt, chẳng kém gì đại dương nào. Khí hậu khu vực này khô và luôn chan hòa ánh nắng, lượng mưa hàng năm chưa tới 50 mm. Với vẻ đẹp thiên phú, Biển Chết từng là một trong những nơi được nữ hoàng Cleopatra yêu thích. Bà cho xây dựng các khu nghỉ dưỡng và xưởng mỹ phẩm của mình dọc hồ.

Bình luận (1)
TS
7 tháng 12 2018 lúc 14:39

Em giải thích bằng kiến thức Vật Lí ạ

Vì nước ở Biển Chết chứa nhiều muối nên trọng lượng riêng của nó lớn hơn trọng lượng riêng của cơ thể người, do đó người có thể nổi trên mặt nước.

Bình luận (5)
KT
7 tháng 12 2018 lúc 18:39

Vì trong biển Chết , hàm lượng muối cao hơn các biển bình thường nên khi ta ngã xuống đó dù không biết bơi ta vẫn sẽ nổi

Bình luận (2)
VV
7 tháng 12 2018 lúc 18:49

Người ngã xuống biển Chết không chìm là vì nước ở biển Chết quá mặn, nước ở đây có độ mặn rất cao, hàm lượng muối lên đến 33%, với độ mặn như thế, thì con người có thể nằm nổi trên mặt nước mà không bao giờ chìm.

Bình luận (3)
H24
7 tháng 12 2018 lúc 18:49

Người ngã xuống biển Chết không chìm là vì nước ở biển Chết quá mặn, nước ở đây có độ mặn rất cao, hàm lượng muối lên đến 33%, với độ mặn như thế, thì con người có thể nằm nổi trên mặt nước mà không bao giờ chìm.

Bình luận (0)
V1
7 tháng 12 2018 lúc 19:37

vì biển chết có lượng muối hòa tan quá nhiều

Bình luận (2)
V1
7 tháng 12 2018 lúc 19:38
Bơi lội trong Biển Chết bạn đừng bao giờ lo chết đuối, bởi vì hàm lượng muối trong nước biển ở đây cao tới 270 phần nghìn. Tỷ trọng nước biển còn lớn hơn cả tỷ trọng người bạn. Vì thế ta có thể nổi trên biển như một tấm gỗ.
Bình luận (2)
HD
7 tháng 12 2018 lúc 19:45

Ta có thể nổi và ngã không chìm ở Biển Chết vì hàm lượng muối trong nước của Biển Chết rất cao nên chúng ta sẽ không bị chìm.

Bình luận (2)
DD
7 tháng 12 2018 lúc 19:57

Theo lí học: Biển chết thực chất giống như 1 cái hồ lớn, có lượng muối cao vì hầu hết các sông đổ vào đây đều k có đường ra,nên nước biển rất mặn, và trọng lượng của cơ thể người nhẹ hơn nước nên có thể nổi lềnh bềnh trên mặt nước mà không bị chìm...

Bình luận (1)
HD
7 tháng 12 2018 lúc 20:11

Bởi độ mặn khiến tỷ trọng của nước lớn hơn nhiều lần tỷ trọng của con người đã làm nên con người có thể nổi bồng bềnh trên mặt nước cho dù không biết bơi mà không lo bị chìm. Tuy nhiên, trước khi xuống nước, phải mang kính bơi để tránh nước vào mắt, không uống nước biển, không đùa nghịch nước vì có thể làm nước bay vào mắt người khác.

Bình luận (1)
VK
7 tháng 12 2018 lúc 21:34

Nổi trên Biển Chết là vì tỷ trọng của bạn nhỏ hơn tỷ trọng của nước. Bơi lội trong Biển Chết bạn đừng bao giờ lo chết đuối, bởi vì hàm lượng muối trong nước biển ở đây cao tới 270 phần nghìn. Tỷ trọng nước biển còn lớn hơn cả tỷ trọng người bạn. Vì thế ta có thể nổi trên biển như một tấm gỗ. Nhưng tại sao trong khi hàm lượng muối trung bình của nước biển trên tầng mặt các đại dương chỉ có khoảng 35 phần nghìn, còn hàm lượng muối trong Biển Chết lại cao đến vậy? Giở bản đồ ra chúng ta sẽ thấy Biển Chết nằm ở vùng biên giới phía tây của Jordan, là chiếc hồ thấp nhất thế giới, lọt thỏm trong vùng có địa hình xung quanh tương đối cao. Thực ra, Biển Chết không phải là biển thực sự mà chỉ là một cái hồ không có đường ra, với một số con sông không lớn mang nước đổ vào. Chính đặc điểm này đã quyết định tính chất của nó. Chung quanh các sông chảy vào Biển Chết phần lớn là sa mạc và nham thạch đá vôi. Các tầng nham thạch đó có chứa rất nhiều muối khoáng. Vì thế, nước sông chảy vào Biển Chết đều có hàm lượng muối rất cao. Do biển không có đường ra nên những khoáng chất này đều bị giữ lại toàn bộ. Đồng thời Jordan lại là vùng hanh khô, ít mưa. Mặt trời gay gắt không ngừng làm cho nước trong cái “vũng" kín này bốc hơi rất mạnh. Trong khi đó, một nguồn nước chính của Biển - sông Jordan - lại bị rút bớt đáng kể để phục vụ tưới tiêu. Tháng năm qua, hàm lượng muối trong biển ngày càng nhiều, ngày càng đậm đặc. Kết quả là trong thuỷ vực này, trừ một vài vi khuẩn, không có sinh vật nào tồn tại được, vì thế nó mới được mang cái tên không lấy gì đẹp đẽ - Biển chết.
--------

Bình luận (2)
PN
7 tháng 12 2018 lúc 21:36

Vì lượng muối trong biển Chết rất lớn làm cho tỷ trọng của người với nước biển nhỏ hơn nhiều nên ta có thể nổi trên mặt nước mà không bị chìm! Ahihi

Bình luận (1)
DT
7 tháng 12 2018 lúc 21:40

Nổi được trên Biển Chết là vì tỷ trọng của con người nhỏ hơn tỷ trọng của nước. Hàm lượng muối trong nước biển ở Biển Chết cao tới 270 phần nghìn. Tỷ trọng nước biển còn lớn hơn cả tỷ trọng người bạn. Vì thế ta có thể nổi trên biển như một tấm gỗ.

Bình luận (1)
DQ
7 tháng 12 2018 lúc 21:42

Vì sao người ngã xuống Biển Chết không chìm?

- Bởi vì độ mặn của nước biển ở đây lớn hơn tỉ trọng của con người.Hàm lượng muối ở nước biển này chiếm 270 phần nghìn.Khi ta ngã xuống dù không bơi được thì vẫn nổi,còn cá có thể sống ngay trong lớp nước phía trên cùng của bề mặt của biển Chết trong vài ngày, mặc dù không bao giờ chúng có thể sống trong biển Chết "thực thụ".

#Cái này thầy dạy Hóa của em có nói,nên em nhớ sao ghi vậy,hơi gọn tí .Và em có tham khảo vài ý trên mạng thôi a~

Bình luận (3)
SY
8 tháng 12 2018 lúc 15:41

Nổi trên Biển Chết là vì tỷ trọng của bạn nhỏ hơn tỷ trọng của nước. Bơi lội trong Biển Chết bạn đừng bao giờ lo chết đuối, bởi vì hàm lượng muối trong nước biển ở đây cao tới 270 phần nghìn. Tỷ trọng nước biển còn lớn hơn cả tỷ trọng người bạn. Vì thế ta có thể nổi trên biển như một tấm gỗ.

Bình luận (1)
LV
8 tháng 12 2018 lúc 18:49

Do cấu tạo địa chất của khu vực này mà Biển Chết chứa nhiều loại khoáng chất đặc biệt, không hề tồn tại ở các đại dương khác. Đặc biệt, đây là một trong những hồ nước mặn nhất thế giới, với nồng độ muối lên tới 33,7%, mặn hơn gấp 9,6 lần so với nước biển thường, với nồng độ muối NaCl và các khoáng chất khác rất cao. Chính độ mặn của nước đã làm tỉ trọng của nước lớn hơn nhiều lần tỉ trọng của con người khiến cho bạn không thể chìm ngay cả khi ngã xuống biển.

Bình luận (0)
TH
8 tháng 12 2018 lúc 19:30

Trả lời ngắn gọn theo môn vật lí là :

Do FA > Pngười

(Do lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn trọng lượng của người)

Bình luận (1)
HH
8 tháng 12 2018 lúc 19:53

Vì trọng lượng con người nhỏ hơn trọng lượng nước. Hàm lượng muối trong Biển Chết chiếm tỷ lệ cao. Nồng độ mặn của biển lớn hơn các biển khác trong khu vực, chính vì thế khi thả một tấm gỗ xuống nước tại vùng Biển Chết ta thấy tấm gỗ nổi lên bề mặt nước, thậm chí bản thân chúng ta vẫn có thể nổi trên bề mặt biển.

\(\Rightarrow\)Khi con người ngã xuống Biển Chết vẫn không chìm.

Bình luận (1)
LL
8 tháng 12 2018 lúc 20:10

Vì BIỂN CHẾT có mức độ đẩy nổi cao , do hàm lượng muối làm nước nặng hơn.Nên nó có thể làm cho con người mổi lên mặt nước mà ko cần bất cứ dụng cụ nào

Bình luận (1)
TN
7 tháng 12 2018 lúc 12:57

theo em.

nước biển rất mặn vì hàng triệu tấn muối nhà khoa học đã thử nghiệm là nhúng 1 cái áo cũ xuống khoảng mấy năm sau vớt lên thành màu trắng như người tây vừa liếm đó nhiều muối tạo ra vị đắng ở đó nghe tên biển là chết thì rất sợ nhưng khi bơi muốn chết cũng ko chết được

Bình luận (1)
V1
7 tháng 12 2018 lúc 19:40

đúng ko cô

Bình luận (1)

Các câu hỏi tương tự
NH
Xem chi tiết
TV
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
01
Xem chi tiết
AT
Xem chi tiết
2P
Xem chi tiết
SK
Xem chi tiết
LL
Xem chi tiết
LH
Xem chi tiết