Ví dụ tập tính ở một số động vật: Tập tính làm tổ của chim, tập tính đào hang của chuột, tập tính chăng tơ ở nhện, tập tính sống thành đàn ở loài kiến, tập tính tính di cư của chim, tập tính tập thể dục buổi sáng ở người,…
Ví dụ tập tính ở một số động vật: Tập tính làm tổ của chim, tập tính đào hang của chuột, tập tính chăng tơ ở nhện, tập tính sống thành đàn ở loài kiến, tập tính tính di cư của chim, tập tính tập thể dục buổi sáng ở người,…
Tìm hiểu một số tập tính của động vật:
- Quan sát tập tính của một loài động vật có ở địa phương em hoặc xem video về tập tính của động vật.
- Ghi chép thông tin hoặc hình ảnh về tập tính của động vật quan sát được theo mẫu bảng 28.2.
- Trình bày kết quả quan sát được.
Kể thêm một số ứng dụng hiểu biết về tập tính của động vật vào thực tiễn.
Quan sát hình 28.2:
a) Nêu ý nghĩa của mỗi tập tính đối với động vật, con người ở các hình a, b, c, d
ho biết tập tính nào là bẩm sinh, tập tính nào là học được.
Cho biết những tập tính có trong bảng 28.1 là tập tính bẩm sinh hay tập tính học được. Nêu ý nghĩa của các tập tính đó đối với động vật.
Nêu vai trò của tập tính đối với động vật.
Tìm hiểu những tập tính của động vật được ứng dụng vào dự báo thời tiết?
Xây dựng thói quen học tập khoa học cho bản thân.
Quan sát hình 28.1, mô tả hoạt động của mèo và chuột. Hoạt động đó của mèo và chuột có gọi là cảm ứng không? Vì sao?
Nêu cơ sở của việc ghi âm tiếng mèo để đuổi chuột.