Cho tam giác ABC vuông tại A có AC>AB. Đường cao AH. Từ H kẻ HD\(\perp\)AB (D\(\in\)AB), HE\(\perp\)AC( E\(\in\)AC).
a. Chứng minh: \(\Delta AED\sim\Delta ABC\)
b. Gọi M là điểm đối xứng của B qua H. Từ M kẻ đường thẳng vuông góc với BC cắt cạnh AC tại N. Chứng minh rằng DE song song với BN
d.Chứng minh rằng: \(\dfrac{AB^3}{AC^3}=\dfrac{BD}{CE}\)
---> Giúp minh với ạ, mai mình nộp rồiT.T
Cho tam giác ABC nhọn( AB<AC) có hai đường cao AD và BE cắt nhau tại H.
a) Chứng minh: △ HEA đồng dạng △ HDB
b) Kẻ DK ⊥ AC tại K. Chứng minh: CD2=CK.CA
c) Gọi N là trung điểm của CK. Trên tia đối của tia AD lấy điểm F sao cho AD=AF. Chứng minh: FK ⊥ DN tại S
Cho tam giác ABC(AB \(\ne\) AC); AD là phân giác góc A(D \(\in\) BC).Vẽ BM vuông góc BD tại M, CN vuông góc BD tại N.
a, Chứng minh: tam giác AMB\(\sim\)tam giácANC
b, Lấy H\(\in\)AB, K\(\in\)AC sao cho BH=BD, CK=CD. Chứng minh HK//BC
c, Hai đường thẳng CM, NB cắt nhau tại E. Chứng minh rằng: \(\dfrac{1}{MB}=\dfrac{1}{NC}+\dfrac{1}{AE}\)
cho tam giác ABC vuông ở A, AB=6, AC=8; đường cao AH, phân giác BD. Gọi I là giao điểm của AH và BD.
a) Tính AD, DC.
b) Chứng minh IH*DC=IA*AD
c) Chúng minh AB*BI=BD*HB và tam giác AID cân
Cho \(\Delta\)ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết BH = 9cm, BC = 25cm. Kẻ AK là phân giác \(\widehat{CAH}\) .
a, \(\Delta\) HBA \(\sim\) \(\Delta\) ABC
b, Tính AB, CK, HK
c, Trên AC lấy E sao cho CE= 5cm , trên BC lấy F sao cho CF = 4cm. Chứng minh: CEF vuông
cho tam giác ABC vuông tai B tia phân giác AD(D thuoc BC) ke CK vuông AD tai k cm:a)tg BDA dong dang tg KDC va DB/DA =DB/DC b)tg DBR dong dag tg DHC c)I là giao diem AB và CK. cm AD.AI + BC.CD=AC^2 (Giai ho mik nhe khó nhat cau c) )
Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AD. Gọi M là trung điểm của AB. E là điểm đối xứng với D qua M.
a) CM: tứ giác ADBE là hình chữ nhật
b) TỨ giác ACDE là hình gì? CHứng minh?
c) Lấy điểm K sao cho B là trung điểm của AK. CM: CK=2CM
Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 8cm, AC = 6cm, AD là tia phân giác góc A, D ∈ BC.
a) Tính DB/DC?
b) Kẻ đường cao AH (H ∈ BC). Chứng minh rằng: ΔAHB ∼ Δ CHA