a) Áp dụng định lý Pi-ta-go vào \(\Delta ABC\) vuông tại A có:
\(AB^2+AC^2=BC^2\)
Mà AB=6cm(gt) => AB^2=36cm
AC=8cm(gt) => AC^2=64cm
(bạn ngoặc 3 cái này vào với nhau nhé)
=> BC^2=100cm => BC=10cm(BC>0)
Vậy BC=10cm
b) Vì IH vuông góc với BC => góc BHI =90 độ
mà góc A =90 độ( gt)
(bạn ngoặc hai cái vào với nhau)
=> góc BHI = góc A (90độ)
Xét tam giác BAI và tam giác BHI có:
góc BAI= góc BHI (90 độ)
BI;cạnh chung
góc ABI=góc HBI( giả thiết tức là BI là phân giác ấy)
(bạn ngoặc ba cái trên vào với nhau)
=> tam giác BAI = tam giác BHI (ch-gn)(đpcm)
c) Vì tam giác BAI = tam giác BHI (cmt)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}BA=BH\\IA=IH\end{matrix}\right.\)
=> B,I thuộc đường trung trực của đoạn thằng AH (t/c)
=> BI là đường trung trực đoạn thẳng AH(đpcm)
d) Vì IH vuông góc với BC( gt) => tam giác IHC vuông tại H
=> IC>IH ( cạnh huyền luôn lớn hớn cạnh góc vuông)(t/c)
mà IC=IA (cmt)
( b ngoặc hai cái này vào với nhau)
=> IA<IC(đpcm)
(bạn ơi phần nghiêng là phần ko p viếtvào bài làm nhé m chỉ chú thích cho b thôi)
Chúc bạn học tốt nhé m ko bt m đúng hay ko mong mọi ng giúp đỡ)
a, \(\Delta\)ABC vuông tại A có :
\(AB^2+AC^2=BC^2\)(ĐL PYTAGO)
=>\(6^2+8^2=BC^2\)
= \(10^2\)
=> BC = 10
b,Xét \(\Delta\)ABI và \(\Delta\)HBI có:
\(\widehat{A}=\widehat{H}\) (=90\(^O\))
\(\widehat{ABI}\)=\(\widehat{HBI}\)(BI LÀ ĐƯỜNG PHÂN GIÁC)
BI :CẠNH CHUNG
Suy ra : \(\Delta\)ABI =\(\Delta\)HBI(ch-gn)
C, =>AI=AH(2 cạnh tương ứng)
vậy AI là đường trung trực của đoạn thẳng AH
e) Vì góc A =90 độ(gt) => BA là đường cao tam gíac BAC
Vì IH vuông góc với BC(gt)=> IH là đường cao tam giác BAC
Xét tam giác ABC có: BA là đường cao
IH là đường cao
BA cắt IH tại I
(b ngoặc ba cái vào với nhau)
=> I là trực tâm tam giác ABC(dhnb)(đpcm)
(hình bạn tự vẽ)
Giải
Xét ΔABC vuông tại A
=>BC2=AC2+AB2(định lý Py-ta-go)
THAy số ta có
BC2=62+82
=> BC2=100
=> BC=√100=10 ( BC>0)
Vậy BC=10cm
b)
Xét ΔABI và ΔHBI có
BI là cạnh chung
góc ABI = góc IBH ( BI là tia phân giác ABC)
góc BAI = Góc BHI = 90 ( AB⊥AC;IH⊥BC)=> ΔABI = ΔHBI(ch_gn)
Vậy ΔABI = ΔHBI
c)TA có AB = BH(ΔABI=ΔHBI)
=>ΔABH cân tại B
MÀ BI là tia phân giác của góc ABC
=> AI là đường trung trực của AH
Vậy AI là đường trung trực của AH
d)Xét ΔIHC vuông tại H ( IH⊥BC)
=>IC là cạnh lớn nhất trong tam giác
=> IC >IH
MÀ IH = IA (ΔABI=ΔHBI)
=>IC> IA (đpcm)
Vậy IC>IA
e)
( BN xem lại đề câu e đi rồi mik giải tiếp !!)
Chúc bn hok tập thành công!!!