Hình học lớp 7

PH

cho tam giác ABC vuông ở C có góc A bằng 60độ. tia phân giác của góc BAC cắt BC ở E. kẻ EK vuông góc AB (K thuộc AB). kẻ BD vuông góc với tia AE (D thuộc tia AE)
c/m:
a) AC=AK và AE vuông góc CK
b) KA=KB
c) EB>AC

d) 3 đường thẳng AC, BD, KE cùng đi qua một điểm

NT
8 tháng 5 2017 lúc 21:03

a) xét \(\Delta\) ACE và \(\Delta\)AKE có:

góc ACE = góc AKE (=90 độ)

AE chung

góc CAE = góc KAE (AE là p/g của góc CAB)

=> \(\Delta\)ACE = \(\Delta\)AKE (cạnh huyền góc nhọn)

=> AC = AK (2 cạnh tương ứng)

gọi H là giao điểm của AE và CK

xét \(\Delta\) CAH và \(\Delta\)KAH có:

AC = AK (cmt)

góc CAE = góc KAE (AE là p/g của góc CAB)

AH chung

=> \(\Delta\) CAH = \(\Delta\)KAH (c.g.c)

=> góc CHA = góc KHA (2 góc tương ứng)

Mà góc CHA + góc KHA = 180 độ (2 góc kề bù)

=> góc CHA = góc KHA = \(\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

=> AE \(\perp\) CK

c) xét \(\Delta\)ABC có:

góc ACB + góc CAB + góc ABC = 180 độ (tổng 3 góc trong\(\Delta\))

=> góc ABC = 180 độ - (góc ACB + góc CAB)

=> góc ABC = 180 độ - (90 độ + 60 độ)

=> góc ABC = 180 độ = 150 độ

=> góc ABC = 30 độ

+ Vì AE là p/g của góc CAB

=> góc CAE = góc KAE = \(\dfrac{1}{2}\widehat{BAC}\)

= \(\dfrac{1}{2}\). 60 độ = 30 độ

xét \(\Delta\)AEB có:

góc KAE = góc ABC (= 30 độ)

=> \(\Delta\)AEB cân tại E (định nghĩa \(\Delta\)cân)

=> EA = EB (2 cạnh tương ứng)

xét \(\Delta\) AKE và \(\Delta\)BKE có:

góc AKE = góc BKE (= 90 độ)

EA = EB (cmt)

EK chung

=> \(\Delta\)AKE = \(\Delta\)BKE (cạnh huyền góc nhọn)

=> KA = KB (2 cạnh tương ứng)

c) vì CA = KA (câu a)

Mà KA = KB (câu b)

=> CA = KB

xét \(\Delta\)BKE vuông tại E có:

EB là cạnh huyền

KB là cạnh góc vuông

Vì trong \(\Delta\) vuông cạnh huyền là cạnh lớn nhất

=> EB > AC

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
TG
Xem chi tiết
TX
Xem chi tiết
NL
Xem chi tiết
CT
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
CN
Xem chi tiết
TP
Xem chi tiết
NL
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết