Bài 1. Điện tích. Định luật Cu-lông

NN

Cho tam giác abc với ab=4 ac=3 cm biết cường độ điẹn trường E//AC biet cường đọ đuện trường E=2.10^4v/ m..hãy tính hiệu điện thế ab bc ca Tính công của lực điện khi mốt proton di chuyển trên cạnh ab bc ca Giả sử c đặt một điện tích 5.10^-9.Hãy tính cường độ đuện trường tại A

TP
13 tháng 8 2019 lúc 11:07

Bài này hình như bạn ghi thiếu đề rồi phải là tam giác ABC vuông tại A nhé nếu không cho tam giác vuông thì không thể tính dc vì thiếu dữ kiện.

Điện tích, định luật Cu-lông

Tóm tắt: AB=4cm=0,04m; AC=3cm=0,03m

Theo định lý Pythagoras =>BC=5cm=0,05m (3-4-5 là 3 cạnh tam giác vuông)

E=2.104V/m;qp=1,6.10-19C; qC=5.10-9C

Hiệu điện thế và công lực điện tác dụng lên proton trong quá trình di chuyển:

+UAB=EdAB=E.AB.cos90o=0 (vì AB vg góc với \(\vec E\) và cos90o=0)

=> AAB=qpUAB=0

+UBC=EdBC=E.BC.cos(\(\vec E\); \(\vec {BC}\))=E.BC.cosα

UBC=E.BC.cosα=2.104.0,05.\(\frac {AC} {BC}\)=2.104.0,05.\(\frac {3} {5}\)=600V

=> ABC=qpUBC=1,6.10-19.600=9,6.10-17J

+UCA=EdCA=E.AC.cos180o=-E.AC=-2.104.0,03=-600V (vì \(\vec {AC}\) // \(\vec E\) và cos180o=-1)

=> ACA=qCUCA=1,6.10-19.(-600)=-9,6.10-17J (công cản)

Cường độ điện trường tại A là sự chồng chập giữa điện trường E và điện trường EC do điện tích tại C tạo ra tại A, vì qC>0 nên điện trường có hướng ngược với \(\vec E\) (hình vẽ)

Cường độ điện trường do điện tích tại C tạo ra tại A là: EC=\(\frac {kq_{C}} {AC^2}\)=9.109.\(\frac {5 } {0,03^2}\).10-9=5.104V/m > E nên vector cường độ điện trường tại A có hướng song song với CA

\(\vec {E_{A}}=\vec {E} +\vec {E_{C}}\)

=>EA=|E-EC|=EC-E=3.104V/m

Bình luận (0)
TP
13 tháng 8 2019 lúc 11:10

Chỗ công ACA là qp nhé bạn mình ghi nhầm...

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
TT
Xem chi tiết
CL
Xem chi tiết
LD
Xem chi tiết
NA
Xem chi tiết
BT
Xem chi tiết
QA
Xem chi tiết
NB
Xem chi tiết
HT
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết