a) Xét ΔABH và ΔCBH có :
\(\widehat{AHB}=\widehat{CHB}=90^o\)
BA = BC ( ΔABC cân ở A )
\(\widehat{A}=\widehat{C}\) ( ΔABC cân ở B )
=> ΔABH = ΔCBH ( c.h-g.n )
=> HA = HC ( 2 cạnh tương ứng )
b) Do ΔABH = ΔCBH ( c/m a )
=> \(\widehat{ABH}=\widehat{CBH}\) ( 2 góc tương ứng )
hay \(\widehat{DBH}=\widehat{EBH}\)
+) ΔBDH và ΔBEH có :
\(\widehat{BDH}=\widehat{BDH}=90^o\)
\(\widehat{DBH}=\widehat{EBH}\left(cmt\right)\)
BH là cạnh chung
=> ΔBDH = ΔBEH ( c.h-g.n )
=> HE = HD ( 2 cạnh tương ứng )
c) Do ΔBDH = ΔBEH ( c/m b )
=> BD = BE ( 2 cạnh tương ứng )
=> ΔBDE cân ở B
d) Do ΔBHE vuông ở E ; áp dụng định lí Pi-ta-go , ta có :
BE2 + HE2 = BH2
Mà HE = HD (c/m b )
=> BE2 + HD2 = BH2 (*)
+) Mặt khác , ΔBCH vuông ở H , áp dụng định lí Pi-ta-go , ta có :
BC2 = BH2 + HC2
=> \(BC^2-HC^2=BH^2\)
mà HC = HA ( c/m a )
=> \(BC^2-HA^2=BH^2\) (**)
Từ (*) và (**)
=> \(BE^2+HD^2=BC^2-HA^2\left(=BH^2\right)\)
a) Xét t.g ABH và t.g CBH có : AB = BC
\(\widehat{B}=\widehat{C}\)( cái 1 vs cái này do t.g ABC cân )
BH chung
=) t.g ABH = t.g CBH ( c.h-g.n)
=) HA= HB ( 2 cạnh t/ứng )
b) Xét t.g DHB và t.g EHB có : BH chung
\(\widehat{D}=\widehat{E}=90^0\)
\(\widehat{DBH}=\widehat{EBH}\)( t.g ABH= T.g CBH )
=) t.g DBH =t.g EBH ( c.h -g.n)
=) HD= HE ( 2 cạnh t/ứng )
c) Nối D vs E .
Do t.g DBH = t.g EBH ( cmt b) =) BD = BE ( 2 cạnh t/ứng )
=) \(\Delta BDE\) cân .